Luân Lý Cơ Bản Kitô Giáo | |
Tác giả: | Phaolô Tịnh Nguyễn Bình Tĩnh |
Ký hiệu tác giả: |
NG-T |
DDC: | 241 - Thần học luân lý |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
STT | NỘI DUNG | SỐ TRANG |
1 | THAY LỜI TỰA | 7 |
2 | A. Cần phải canh tân môn Thần Học luân lý: Những khiếm khuyết của thủ bản cưa với 2 nguyên cớ chính | 7 |
3 | B. Phong trào canh tân từ lúc manh nha tới ngày nay với những quan tâm chủ yếu | 13 |
4 | C. Muốn canh tân phải nhận thức rõ phận làm con Chúa | 20 |
5 | Bài I: THẦN HỌC LUÂN LÝ KITÔ GIÁO LÀ GÌ? | |
6 | I. Thần học luân lý Kitô giáo là gì? | 23 |
7 | A. Luân lý là gì? | 23 |
8 | B. Thần học luân lý là gì? | 27 |
9 | C. Luân lý học tự nhiên có liên hệ gì với thần học luân lý không? | 30 |
10 | D. Tại sao gọi Thần học luân lý là luân lý Kitô giáo? | 33 |
11 | II. Tín lý và Luân Lý trong khoa Thần học. | 38 |
12 | A. Đạo Chúa là một Tin Mừng | 38 |
13 | B. Thần học gắn liền với cuộc sống | 39 |
14 | C. Kinh Thánh, Truyền thống của Giáo Hội làm chứng sự kết hợp hài hòa giữa Tín Lý và Luân Lý | 43 |
15 | BÀI II: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ VỀ MÔN THẦN HỌC LUÂN LÝ | |
16 | I. Về mặt văn học | 49 |
17 | A. Từ thời Chúa Giê-su đến hết thời Giáo Phụ | 50 |
18 | B. Thời Trung Cổ | 59 |
19 | C. Thời Cận Đại | 63 |
20 | II. Về nội dung chương trình: phần tổng quát và phần chuyên đề | 65 |
21 | III. Về phân loại bộ môn | 66 |
22 | BÀI III: PHƯƠNG HƯỚNG CANH TÂN THẦN HỌC LUÂN LÝ | |
23 | I. Phương hướng canh tân nói chung | 67 |
24 | II. Luân lý vị nhân sinh | 71 |
25 | III. Đạo Chúa luôn luôn là Tin Mừng giải phóng | 73 |
26 | IV. Dự phóng các bài luân lý cơ bản | 77 |
27 | BÀI IV: NHỮNG NGUỒN LIỆU LÀM XÂY DỰNG MÔN THẦN HỌC LUÂN LÝ KITÔ GIÁO | |
28 | I. Kinh Thánh là nguồn liệu chủ yếu | 81 |
29 | A. Kinh Thánh được sử dụng thế nào trong Thần học Luân lý | 81 |
30 | B. Sử dụng Kinh Thánh cho luân lý học bằng cách nào? | 87 |
31 | C. Tại sao phải sử dụng Kinh Thánh như cơ sở cho luân lý học? | 89 |
32 | II. Truyền thống giáo huấn của Giáo Hội | 91 |
33 | A. Thánh truyền là gì? | 91 |
34 | B. Nội dung của Thánh Truyền | 92 |
35 | III. Những đóng góp của lý trí | 93 |
36 | BÀI V: NHỮNG TIÊU CHUẨN LÀM NỀN TẢNG CHO KHOA THẦN HỌC LUÂN LÝ KITÔ GIÁO | |
37 | I. Tin nhận Thiên Chúa là chủ thể | 98 |
38 | II. Sống trong Chúa Kitô như là Đấng trung gian Người mẫu sống hiếu thảo với Thiên Chúa vì thế Kitô hữu phải "đi theo Chúa Kitô |
104 |
39 | III. Chúa Thánh Thần là tác nhân đào tạo Kitô hữu thành những hiếu tử của Chúa nhờ lòng tự do yêu mến Chúa | 109 |
40 | IV. Cảm thông cùng Hội Thánh vì Hội Thánh vừa là Mẹ, vừa là Thầy của mọi Kitô hữu | 115 |
41 | V. Tôn trọng nhân phẩm: con người là đường Giáo Hội đi tới | 117 |
42 | BÀI VI: NHÂN SINH QUAN KITÔ GIÁO | |
43 | I. Con người là hồn xác nhất thể. Vì thế đạo Chúa trọng xác như trọng hồn vì chức năng quan trọng của xác cho hồn thiêng | 123 |
44 | II. Con người là nam hay là nữ. Nam nữ là ân lộc Chúa dựng nên. Vì thế quan hệ nam nữ vừa là để lưu truyền nòi giống, vừa là cách thế kiện toàn nhau trong lịch sử cứu độ, miễn là phải biết sống trưởng thành trong quan hệ ấy. | 134 |
45 | III. Con người là một nhân vị, vừa độc nhất vo nhị vừa có quan hệ với tha nhân | 142 |
46 | IV. Con người phải mở rộng đón nhận Thiên Chúa mới bảo đảm phẩm giá làm người được | 145 |
47 | BÀI VII: ĐỊNH MỆNH CỦA ĐỜI NGƯỜI | |
48 | I. Sống để làm gì? Chết rồi đi đâu? | 151 |
49 | II. Hạnh phúc thực của đời người là gì? | 154 |
50 | III. Đạo Chúa có trả lời được những câu hỏi trên không? | 163 |
51 | IV. Thần học nghĩ gì về định mệnh đời người? | 172 |
52 | BÀI VIII/A: VỀ LƯƠNG TÂM | |
53 | I. Ý niệm về lương tâm từ kinh nghiệm sống tới xác định theo kinh viện | 181 |
54 | II. Lương tâm trong văn học Do Thái và Kinh viện | 185 |
55 | III. Quan niệm tổng hợp về lương tâm theo Kitô Giáo: Lương tâm là gì? Hoạt động của lương tâm là sao? Tại sao lương tâm là phẩm giá của con người? | 191 |
56 | BÀI VIII/A: VỀ LƯƠNG TÂM (tiếp) NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM VỀ LƯƠNG TÂM XÁC THỰC |
|
57 | I. Lương tâm sai nhầm: ý niệm - giải thích áp dụng thực hành | 198 |
58 | II. Lương tâm lưỡng lự - ý niệm - nguyên tắc xử sự | 202 |
59 | III. Lương tâm phóng túng : ý niệm - điều chỉnh lương tâm phóng túng | 203 |
60 | IV. Lương tâm hồ nghi: ý niêm - nguyên tăc xử sự - giải thích ít khoản dễ hiểu sai thuyết probailismus và các thuyết liên hệ | 204 |
61 | V. Lương tâm bối rối | 211 |
62 | VI. Lương tâm xác thực : ý niệm - nguyên tắc thực hành - đào tạo lương tâm xác thực | 215 |
63 | BÀI IX/A : HÀNH VI NHÂN LINH | |
64 | I. Bản chất của hành vi nhân linh: ý niệm - phân loại | 222 |
65 | II. Hai thành tố cơ bản ; trí hiểu và lòng muốn - nguyên tắc thực hành | 224 |
66 | III. Sự tự do là nền tảng của hành vi nhân linh: tự do có thật - tự do là gì? Tự do và tinh thần trách nhiệm - tự do không chống pháp chế - giáo dục tự do trưởng thành | 230 |
67 | BÀI IX/B: HÀNH VI NHÂN LINH (tiếp) CÁC NGUYÊN CỚ ẢNH HƯỞNG |
|
68 | I. Sự vô tri: ý niệm - mất kết luận thực tế | 240 |
69 | II. Cảm tính, đam mê, sợ hãi, cưỡng bách . Các ý niệm và những nguyên áp dụng | 242 |
70 | III. Những nguyên cớ gián tiếp: tính khí truyền thống, tập quán, các ý niệm và những nguyên tắc áp dụng | 248 |
71 | IV. Một số bệnh trạng tâm lý | 252 |
72 | BÀI IX/C: HÀNH VI NHÂN LINH (tiếp) LUÂN LÝ TÍNH CỦA HÀNH VI |
|
73 | I. Thế nào là một hành vi tốt, xấu? Bản chất và phân loại | 255 |
74 | II. Những nguyên tắc qui định luân lý tính và các nguyên tắc luân lý | 257 |
75 | III. Các hành vi có chủ ý gián tiếp và cộng tác vào công việc bất chính: ý niệm và nguyên tắc luân lý phải theo | 261 |
76 | BÀI X: PHÁP LUẬT | |
77 | I. Nói chung về pháp luật: ý niệm - bài thái độ thái quá bất cập đối với pháp luật Chúa Kitô là luật cho đời Kitô hữu | 264 |
78 | II. Luật tự nhiên: ý niệm - nội dung - Thánh Kinh và luật tự nhiên - Giáo Hội đối với luật tự nhiên - luật tự nhiên là luật Chúa | 269 |
79 | III. Luật Thiên Chúa thiết định torah - cái đổi được và cái bất biến trong luật Chúa thiết định | 277 |
80 | IV. Luật Giáo Hội | 281 |
81 | V. Dân luật một nước : người làm luật đối tượng - nội dung - ai phải theo Dân luật? Nghĩa vụ luân lý đối với Dân luật | 282 |
82 | BÀI XI: ĐỐI CHỦ THUYẾT ĐIỂN HÌNH VỀ LUÂN LÝ HỌC | |
83 | I. Lướt nhìn lịch sử | 286 |
84 | II. Chủ thuyết luân lý tình cảnh: nguồn gốc phát sinh trào lưu luân lý mới căn bản học thuyết - tiêu chuẩn luân lý - Giáo Hội đối với trào lưu | 287 |
85 | III. Đạo đức Cộng Sản: quan niệm về vuc trụ nói chung - quan niệm về đời người và con người - định hướng đạo đức Cộng Sản | 293 |
86 | IV. Luân lý Á Đông: Khổng Mạch - Lão - Trang - Phật Giáo | 300 |
87 | CHÚ THÍCH | 317 |
88 | MỤC LỤC | 341 |