• Lời tựa |
• Lời dẫn nhập |
Phần Một : NỀN TẢNG THÁNH KINH CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC KITÔ GIÁO |
Chương Một : Giáo huấn luân lý trong Cựu ước |
A/ Giao ước, nền tảng của luân lý Cựu ước |
1. Đối thoại, đặc điểm của giao ước |
2. Vai trò của giao ước trong sự quan phòng của Thiên Chúa |
3. Thái độ căn bản của Israen đối với Thiên Chúa giao ước |
B/ Ý thức cộng đoàn, một yếu tố quyết định trong quan hệ của người Israen đối với đồng loại |
C/ Nét phân biệt và những giới hạn của nền luân lý trong Cựu ước |
Chương Hai : Giáo huấn luân lý của Đức Giêsu và của Hội thánh sơ khai |
A/ Giáo huấn luân lý của Đức Giêsu theo các Tin mừng nhất lãm |
1. Công bố Nước Trời, nền tảng của những đòi hỏi luân lý |
2. Văn phong và đặc tính văn chương của giáo huấn Đức Giêsu |
3. Các đòi hỏi luân lý được tập trung vào giới luật yêu thương |
4. Thái độ của Đức Giêsu đối với luật Do thái |
B/ Giáo huấn luân lý của Hội thánh sơ khai |
1. Cuộc sống mới trong Đức Kitô, nền tảng của những đòi hỏi luân lý |
2. Hình thức và nội dung chính của đạo đức học thời Hội thánh sơ khai |
3. Chuẩn mực tối thượng của đạo đức học Kitô giáo : sống đức ái trong sự hiệp thông với Đức Kitô |
4. Tranh luận về giá trị của lề luật |
Chương Ba : Những động cơ chính của đạo đức học trong Tân ước |
A/ Thưởng và phạt |
1. Dựa vào văn bản |
2. Theo giáo huấn của Do thái giáo đương thời và Đức Kitô |
B/ Tham dự vào Nước Chúa, một động cơ có tính cánh chung |
1. Giáo huấn của Đức Kitô lấy Nước Chúa làm động cơ của đời sống luân lý |
2. Giáo huấn của các Tông đồ lấy niềm hy vọng Chúa quang lâm làm động cơ |
3. Những cập lụy rút ra cho luân lý Kitô giáo C/ Noi gương Đức Kitô |
D/ Sống tư cách con cái Thiên Chúa và tinh thần cộng đoàn Kitô giáo |
1. Tư cách con cái Thiên Chúa |
2. Tinh thần cộng đoàn Kitô giáo |
* Phần Hai : THẦN HỌC LUÂN LÝ TỔNG QUÁT |
Chương Một : Bản chất và cứu cánh của luân lý |
A/ Tính hữu trách trong luân lý Kitô giáo |
B/ Mục tiêu tối hậu của các đòi hỏi luân lý |
I. Chủ nghĩa khoái lạc và chủ nghĩa duy lợi: mục tiêu tối hậu là hạnh phúc và sự an vui trần gian |
II. Những nền đạo đức lấy sự hoàn thiện bản thân và sự tiến bộ trần gian làm mục tiêu tối hậu |
III. Luân lý có giá trị tự nó |
1. Đạo đức học của Kant |
2. Đạo đức học về các giá trị |
IV. Đạo đức học lấy Thiên Chúa làm tiêu chuẩn (Thần chuẩn : "Theonomous) : Mục tiêu tối hậu là vinh quang và chủ quyền Thiên Chúa |
V/ Sự cứu độ và những đòi hỏi luân lý |
C/ Tính tuyệt đối của các đòi hỏi luân lý |
D/ Nghe theo sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần : một thái độ cơ bản |
Chương Hai : Luật luân lý |
A/ Ý niệm về luật luân lý |
I. Khái niệm |
II. Phân loại luật luân lý |
B/ Luật Thiên Chúa trong Kinh thánh |
I. Trong Cựu ước |
II. Luật luân lý trong Tân ước |
III. Nét phân biệt của đạo đức học Kitô giáo |
IV. Sự tự trị của luân lý và đạo đức học thần chuẩn |
C/ Luật luân lý tự nhiên |
I. Khái niệm về luật tự nhiên |
1- Quan niệm cổ truyền |
2- Tranh luận thần học về luật tự nhiên |
3- Xem lại khái niệm về luật tự nhiên |
II. Những đặc tính của luật tự nhiên |
1- Tính phổ quát |
2- Tính bất di dịch và năng động của luật tự nhiên |
III. Có luật tự nhiên không và đâu là nền tảng cuối cùng của luật tự nhiên ? |
1- Luật tự nhiên là sự phản ánh những ý định đời đời của Thiên Chúa |
2- Luật tự nhiên dựa trên trật tự hiện hữu |
a. Hệ luận tổng quát rút từ định đề "hành động đi theo bản tính" |
b. Áp dụng định đề ấy vào các sinh hoạt của con người |
c. Lời phê bình của Hume và nhận xét của chúng ta |
3- Nền tảng của các chuẩn mực luân lý: nghĩa vụ và cứu cánh |
IV. Luật và hoàn cảnh |
1- Thách đố do chủ nghĩa hiện sinh và khoa luân lý hoàn cảnh nêu ra |
2- Phê bình nền luân lý mới |
3- Những bận tâm chính đáng của nền luân lý mới |
D. Nhân luật |
I. Ý niệm và sự cần thiết của nhân luật |
1- Khái niệm và những đặc điểm của nhân luật |
2- Thái độ của Tân ước đối với nhân luật |
3- Sự cần thiết của nhân luật, theo quan điểm lý trí |
II. Đối tượng và sự công bình tự thân của nhân luật |
III. Luật có sức ràng buộc về mặt luân lý |
IV. Người làm luật và người thi hành luật |
V. Hiệu lực theo thủ tục và việc tuân giữ lề luật |
1- Hiệu lực theo thủ tục |
2- Giữ luật |
3- Thể ý pháp ("epikeia") |
VI. Hết ràng buộc và chấm dứt |
Chương Ba: Lương tâm |
A/ Ý niệm và nguồn gốc lương tâm |
I. Khái niệm lương tâm |
1- Lương tâm là một khả năng luân lý |
2- Lương tâm là sự phê phán luân lý một cách thực tiễn |
3- Phân loại lương tâm |
II. Kinh thánh nói gì về bản chất của lương tâm ? |
III. Nguồn gốc và sự phát triển của lương tâm |
1- Nguồn gốc của lương tâm |
2- Phát triển và đào tạo lương tâm |
B/ Sức ràng buộc của lương tâm |
I. Lương tâm chắc chắn |
II. Lương tâm phóng khoáng và sai lầm có thể khắc phục được |
III. Lương tâm lúng túng |
IV. Lương tâm bối rối |
V. Lương tâm hồ nghi |
C/ Đào tạo một lương tâm chắc chắn dựa vào các nguyên tắc phản xạ và các quy luật ưu tiên |
I. Bản chất và phân loại các nguyên tắc phản xạ |
II. Tranh luận về việc sử dụng phép cái nhiên : các hệ thống luân lý |
1. Chủ trương cái nhiên hơn |
2. Chủ trương cái nhiên bằng |
3. Chủ trương cái nhiên |
D/ Tự do và sự ràng buộc lương tâm |
1- Quyền được tự do lương tâm |
2- Bổn phận đào tạo lương tâm |
3- Khi lương tâm xung đột với thẩm quyền |
Chương Bốn : Thực hiện giá trị luân lý trong hành vi nhân linh |
A/ Khái niệm và bản chất của hành vi nhân linh |
I. Khái niệm về hành vi nhân linh |
II. Những nguyên lý cấu thành hành vi nhân linh |
1- Yếu tố lý trí |
2- Yếu tố ý chí |
III. Phân loại hành vi tự nguyện và hậu quả của hành vi ấy |
B/ Những trở ngại làm giảm bớt giá trị của hành vi nhân linh và độ ước muốn đối với các hậu quả của nó |
I. Những cản trở không cho hiểu biết như phải hiểu biết |
1- Không biết |
2- Sai lầm |
3- Không chú ý |
II. Những cản trở không cho ta tự do ưng thuận |
1- Đam mê hay dục vọng |
2- Sợ hãi và áp lực xã hội |
3- Bạo hành |
4- Xu hướng và thói quen |
C/ Các nguồn để xác định giá trị luân lý của các hành vi nhân linh |
I. Đối tượng |
II. Hoàn cảnh |
III. Mục tiêu được đương sự nhắm tới |
IV. Ý nghĩa luân lý của các hành vi bên ngoài |
D/ Những hậu quả được muốn cách gián tiếp có đáng kết tội không ? |
I. Nói chung về khả năng qui trách đối với những hậu quả được muốn cách gián tiếp |
II. Nguyên tắc song hiệu |
III. Các vấn đề và các cuộc tranh luận |
E/ Ý hướng căn bản và sự lựa chọn hiện sinh |
Chương Năm : Hành vi xấu về mạt luân lý hay tội lỗi |
Ạ/ Bản chất của tội |
I. Tội được mô tả thế nào trong Kinh thánh ? |
II. Suy tư thần học về bản chất của tội |
1- Tội là sự chối bỏ Thiên Chúa |
2- Chiều kích xã hội của tội |
3- Chiều kích cá nhân của tội |
III. Tội nguy tử, tội nặng và tội nhẹ |
1- Các mức độ khác nhau của tội |
2- Định nghĩa tội nguy tử và tội nhẹ |
3- Những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ khách quan của tội |
B/ Phân loại các tội |
I. Các loại tội nội tâm |
II. Các tội thiếu sót và tội trực tiếp |
III. Các tội gốc |
C/ Các nguồn sinh ra tội |
I. Ảnh hưởng của một thế giới đã bị biến dạng một cách tội lỗi |
1- Liên đới trong tội, theo như Kinh thánh trình bày |
2- Tình huống của con người giữa một thế giới đã bị biến dạng vì tội lỗi |
II. Cám dỗ |
D/ Trách nhiệm đối với tội của người khác và sự cộng tác một cách tội lỗi |
I. Quyến rũ |
II. Làm gương xấu |
1- Khái niệm và bản chất tội lỗi |
2- Gương xấu chủ động và gương xấu thụ động |
3- Các quy tắc cho phép làm gương xấu |
III. Cộng tác vào tội của người khác |
1- Các hình thức cộng tác |
2- Chuẩn mực để có thể cộng tác một cách chất thể |
3- Khuyên chọn một tội nhẹ hơn |
Chương Sáu : Hoán cải, nhân đức và hoàn thiện |
A/ Hoán cải |
I. Con người có nhu cầu phải hoán cải |
1- Tiếng gọi hoán cải trong Kinh thánh |
2- Hoán cải là một việc làm của hết mọi người và là điều luôn luôn cần thực hiện |
II. Bản chất của sự hoán cải |
1- Ăn năn về các việc xấu đã làm |
2- Quay lại với ý muốn cứu độ của Thiên Chúa |
III. Những điều kiện để hoán cải |
1- Khiêm tốn nhìn nhận tội và lỗi của mình |
2- Sẵn sàng làm mới lại về mặt luân lý |
3- Mở lòng đón nhận ơn sủng |
IV. Hoa trái của sự hoán cải |
V. Thực hiện việc hoán cải qua các bí tích |
B/ Nhân đức |
I. Bản chất của nhân đức |
II. Hệ thống các nhân đức |
1- Đức ái trên hết |
2- Các nhân đức khác nhau |
III. Những đòi hỏi cơ bản của một nhân đức |
1- Các hiểu biết về luân lý và có sự khôn ngoan |
2- Yêu quí các giá trị luân lý |
3- Làm chủ các đam mê |
C/ Tiếng gọi mọi người trở nên hoàn thiện và nên thánh |
I. Những lý tưởng cụt cỡn |
II. Tiếng gọi nên thánh trong Kinh thánh |
III. Bản chất và tính phổ quát của ơn gọi trở nên hoàn thiện |
1- Bản chất của sự hoàn thiện |
2- Tính phổ quát của tiếng gọi trở nên hoàn thiện |
3- Thực hiện tiếng gọi chung và duy nhất bằng nhiều cách |
IV. Những con đường nên thánh |
• Chú thích |
|