Nhập Môn Kinh Thánh
Tác giả: Đaminh Phạm Xuân Uyển, SDB.
Ký hiệu tác giả: PH-U
DDC: 220.071 - Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy Kinh Thánh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001156
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 456
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Dẫn nhập         3
Mục lục         4
Thượng Hội Đồng Giám mục 2008         26
LỜI CHÚA TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ MỆNH CỦA HỘI THÁNH         26
Cuộc hành trình thiêng liêng         27
1. LỜI CHÚA: TỨC LÀ LỜI MẶC KHẢI         28
Lời Chúa          28
Công trình sáng tạo là tiếng nói của Lời Mặc khải         29
Trong lịch sử Con người         30
Dưới hình thức Chữ viết         30
Trong Thánh truyền         31
2. KHUÔN MẶT CỦA LỜI CHÚA: ĐỨC GIESU KITÔ         32
Các phương pháp chủ giải Thánh kinh         34
Hiểu biết nhờ Chúa Thánh Thần         34
Truyền thống đức tin         35
Tính thống nhất của toàn bộ Thánh kinh,         35
3. NGÔI NHÀ CỦA LỜI CHÚA CHÍNH LÀ GIÁO HỘI          37
a) Giáo huấn của các tông đồ          37
b) Giáo lý đã vang lên trong Giáo hội          37
c) Việc bẻ bánh Thánh Thế          40
d) Lời cầu nguyện          41
e) Đọc và suy gẫm Lời Chúa trong Thánh Thần (Lectio divina):          41
g) Koinonisa, tức là Tình yêu thương huynh đệ          41
h) Đại kết          44
Truyền thông          46
Gia đình          47
Trên những nẻo đường nhân sinh          48
Do thái giáo          49
Hồi giáo          49
Truyền thống tôn giáo Đông phương          49
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI HỌC KINH THÁNH         52
1. Kinh thánh là bộ sách phổ biến nhất          52
1) Nhưng nó có được đọc nhiều nhất chăng? Tại sao?          52
2) Và có được hiểu đúng đắn nhất chăng? Tại sao?          52
3) Kinh Thánh tới mức nào          52
2. Tại sao lại phải đối diện bản thân bạn với sách Kinh Thánh          52
4) Kinh Thánh giữ chỗ đứng nào trong các phong tục nơi bạn ở?          52
3. Hãy cắt nghĩa "việc linh hứng Kinh Thánh",          53
5) Cảm hứng hãy linh hứng của kinh Thánh có gì giống như và có gì cao hơn cảm hứng của nghệ thuật?          54
6) Chữ linh hứng hãy thần hứng có liên quan gì tới "hơi thở thổi vào của Thiên Chúa" trong tâm trí con người?          55
7) Việc thần hứng này còn để lại cho thiên tài của mỗi tác giả thánh những gì là riêng của họ chăng?          55
4. Linh hứng và mặc khải          55
8) Khi nào ta nói đến Thiên Chúa linh hứng?          55
9) Khi nào ta nói đến mặc khải của Thiên Chúa?          55
10) Liệu có thể nói rằng trong kinh Thánh, tất cả được linh hứng nhưng không phải tất cả là được mặc khái"?          55
11) "Holy wars" of tota destruction [Các cuộc chiến tranh tiêu diệt hoàn toàn bên địch] Ià mặc khải của Thiên Chúa" chăng?          55
5. Bộ Kinh Thánh đúng ra phải gọi là một thư viện          56
6. Các thế văn hay hình thức văn chương          56
7. Những khuôn mẫu suy nghĩ chịu ảnh hưởng của một thời đại          57
12) Hãy nêu một số ví dụ về vũ trụ quan thời liên quan đến trời, đất, âm phủ chẳng hạn          57
8.Kinh Thánh nói về Thiên Chúa          58
13) Kinh Thánh nói về Thiên Chúa có chính xác như triết học nói về ngài chăng? Tại sao?          58
14) Kinh Thánh dùng những hình ảnh gì để diễn tả Thiên Chúa? Các nói đó gọi là gì? Sao lại gọi đó là các cách nói bóng, tức là dùng hình ảnh để nói" trong diễn văn về Thiên Chúa? Chúng muốn diễn đạt những gì? Chúa Giêsu có sử dụng những cách nói như vậy chăng? Tại sao?          58
9. Thi ca trong Kinh Thánh         58
15) Hãy nêu lên hai điều mà thi ca chuyển đạt (a feeling, a thought).         59
16) Vì sao thi ca dùng "hình dung từ"? để ép lại nhiều ý nghĩa trong ít. dòng chữ nhất?         59
17) Việc hiệu thi ca khác với việc hiểu các tường thuật văn chương hay lịch sử như thế nào?         59
10. Các Ngôn Sứ         59
18) Các ngôn sứ là gì         59
19) Các ngôn sứ cổ điển chú trọng và bảo vệ cách riêng hai giá trị nào?         59
20) Lời Thiên Chúa về Đấng Mêsia được công bố và được thể hiện ra. sao?         59
11. Đền tội hay việc thụ nạn để đền thay tội lỗi.         60
21) Quan điểm trên được hiểu trong Cựu Ước như thế nào?         62
22) Được áp dụng vào Tân Ước làm sao?         62
23) Nó giúp ích gì cho đời sống đức tin và luân lý của bạn?         62
12. Khoa triết lý Hebro         62
24) Nó được trinh bày trong Kinh Thánh, cách riêng là trong sách Khôn ngoan như thế nào?         62
25) Nó có gióng như khoa minh triết của ngày nay chăng?         62
26) Đối diện với các trào lưu triết học hiện hành, khóa triết lý của Kinh, Thánh giúp ích gì cho bạn?         62
13. Các Tin Mừng         63
27) Việc Đức Giêsu áp dụng chủ thuyết Mêsia vào cho bản thân Ngài ý nghĩa gì [xem Luca 4,16-30]?         63
28) Sao lại gọi các sách Tin Mừng là bộ giáo lý?         63
29) Dựa theo phương pháp này các tác giả đã làm gì?         63
14. Văn chương khải huyền         70
15. Bạn có thể biết và hiểu Kinh Thánh bằng cách nào?         71
16. Sự hiểu biết bối cảnh của Kinh Thánh         73
44) Đan kể ra một số các kiến thức giúp bạn hiểu rõ hơn về Kinh Thánh         73
17. Giờ đây Lời Thiên Chúa đến với bạn, trong chính hoàn cảnh của bạn         73
46) Thế nào là một lối hiểu hiện sinh của Kinh Thánh đối với bạn hôm nay?         73
MỤC ĐÍCH CỦA KINH THÁNH         74
THẦN HỨNG         74
47) Thần hứng nghĩa là gì?         74
48) Hãy nêu lên ba cách cắt nghĩa sai lạc về thần hứng.         74
Mặc khải và kinh Thánh         77
51) Thần Hứng khác với Mặc Khải như thế nào?         77
Sự duy nhất và thống nhất của kinh Thánh         79
Tính chất trọn vẹn của bộ kinh Thánh         82
Tính chất bí tích của kinh Thánh         84
Chân lý của kinh Thánh         86
Qui điển của kinh Thánh         88
Các bản dịch kinh Thánh         91
Cắt nghĩa kinh Thánh         93
KINH THÁNH VÀ LỊCH SỬ         96
Các Tổ phụ         96
Ai cập, xuất hành và núi Sinai (1550-1250 trước Công Nguyên)         98
Cuộc chinh phục, định cư, và các vị thẩm phán (1250-1030 trước Công Nguyên)         99
Vương quốc thống nhất (1030-931)         101
Hai Vương quốc Israel và Giuđa (931-735 trước Công Nguyên)         103
Những ngày cuối cùng của Giuđa (735-587 trước Công Nguyên)         106
Cuộc lưu đầy tại Babylon (587-538 trước Công Nguyên)         108
Những người Rôma, những người phe Hêrôđê, và nền Kitô giáo tiên khởi (63 trước Công nguyên - 66 Công nguyên)         114
Cuộc nổi dậy vĩ đại, việc phá hủy Đền thờ, và cuộc nổi dậy thứ hai (66-135 Công Nguyên)         117
KINH THÁNH ĐƯỢC VIẾT RA NHƯ THẾ NÀO         119
Cực ước         120
Tân ước         134
MỘT NHÓM BẠN SẼ TỔ CHỨC LỚP HỌC KINH THÁNH CỦA MÌNH RA SAO?         143
CÁC THỂ VĂN TRONG KINH THÁNH         159
CÁC ĐỀ TÀI KINH THÁNH         179
Ơn cứu độ         179
Thần Khí         182
Giao ước         186
Việc thờ phượng         189
Vương quốc Thiên Chúa         192
Hội thánh Kitô học         195
BẢN NAB, BẢN 70 HY LẠP VÀ BẢN KINH THÁNH DO THÁI         198
Đức Thánh Cha Phaolô VI và Nab         208
Lời tựa bản dịch Cựu ước của Nab         210
Kinh Thánh Hy Lạp bản 70 và kinh Thánh Do Thái         216
CÁC THÁNG DO THÁI         256
Verbum Dimini Tông huân Lời Chúa         258
Lời Chúa tồn tại muôn đời (P 1,25)         259
Dẫn nhập         261
Để niềm vui của chúng ta nên trọn vẹn         262
Từ Hiến chế "Dei Verbum" đến Thượng Hội Đồng Giám Mục về Lời Thiên Chúa         264
Thượng Hội Đồng Giám Mục về Lời Thiên Chúa         267
Lời tựa của Tin mừng Gioan như kim chỉ nam         269
PHẦN MỘT          271
THIÊN CHÚA LÊN TIẾNG NÓI         272
Thiên Chúa đối thoại         272
Kiểu nói loại suy về Thiên Chúa         273
Chiều kích vũ trụ của Lời Chúa         276
Tạo dựng loài người         278
Tính hiện thực của Lời         279
Kitô học về Lời         280
Kinh Thánh, ơn linh hướng và chân lý         295
Thiên Chúa Cha suối nguồn và nguồn cội của Lời         297
Con người đáp trả vị Thiên Chúa đang lên tiếng         299
Được mời gọi đi vào giao ước với Thiên Chúa         299
Thiên Chúa lắng nghe con người và đáp lại những vấn nạn của con người         300
Đối thoại với Thiên Chúa bằng chính lời của Ngài         301
Lời Thiên Chúa và đức tin         302
Tội lỗi từ chối nghe Lời Thiên Chúa         303
Đức Maria, "Mẹ của Ngôi Lời Thiên Chúa" và "Mẹ đức tin".         304
Việc giải thích kinh Thánh trong Giáo hội         308
Giáo hội, nơi phát xuất ra việc giải thích kinh Thánh         308
"Linh hồn của khoa thần học thánh".         311
Khai triển việc nghiên cứu kinh Thánh và Huấn quyền của Giáo hội         313
 Việc giải thích kinh Thánh theo Công đồng: Một chỉ thị cần nắm vững         316
Nguy hiểm của thuyết nhị nguyên và khoa chú giải trần tục hóa (The , danger of dualism and a secularized hermeneutic)         330
Đức tin và lý trí trong tiếp cận kinh Thánh         333
Đức tin và lý trí trong tiếp cận kinh Thánh         333
Nghĩa văn tự và nghĩa thiêng liêng (Tức là hiểu biết kinh Thánh trong, Thần Thần)         334
Cần phải vượt quá chữ viết         338
Tình thống nhất nội tại của kinh Thánh         339
Tương quan giữa Cựu ước và Tân ước         341
Những trang "Tăm tối" của kinh Thánh         344
Kitô hữu Do Thái đứng trước kinh Thánh         345
Giải thích kinh Thánh theo thuyết bảo thủ (Fundamentalist interpretation)         347
Đối thoại giữa các mục tử, các nhà thần học và các nhà chú giải          348
Kinh Thánh và đại kết         349
Các hậu quả trên việc tổ chức các khoa thân học         351
Các thánh và việc giải thích kinh Thánh         353
PHẦN HAI          358
LỜI THIÊN CHÚA VÀ GIÁO HỘI.         358
Giáo hội đón nhận Lời         359
Sự hiện diện liên tục của Đức Kitô trong đời sống Giáo hội         360
Phụng vụ, môi trường đặc trưng của Lời Thiên Chúa         362
Lời Thiên Chúa trong phụng vụ thánh         362
Tầm quan trọng của bài giảng lễ         373
Nên có một quyển cẩm nang giảng lễ         375
Lời Thiên Chúa, Bí tích Hòa giải và xức dầu bệnh nhân         375
Lời Chúa và các giờ kinh phụng vụ         377
Lời Thiên Chúa và sách các phép         379
Các gợi ý và đề nghị cụ thể cho việc sinh động hóa [linh động] phụng vụ         379
Lời Thiên Chúa trong đời sống Giáo hội         386
Gặp gỡ Lời Thiên Chúa trong kinh Thánh         386
Sinh động công việc phụng vụ bằng kinh Thánh         388
Chiều kích kinh Thánh của khoa huấn giáo         389
Đào tạo kinh Thánh cho các Kitô hữu         391
Kinh Thánh trong những cuộc hội họp của giáo hội         392
Lời Thiên Chúa và các ơn gọi         392
Đọc sách thành trong tư thế cầu nguyện và "Lectio divina”         403
Lời Thiên Chúa và việc cầu nguyện với Đức Mẹ         408
Lời Thiên Chúa và thánh địa         410
PHẦN BA         412
LỜI CHO THẾ GIỚI         412
Verbum Pro Mundo         412
Sứ mạng của Giáo hội: Công bố Lời Chúa cho thế giới         413
Lời Thiên Chúa đến từ Chúa Cha và trở về với Chúa Cha         413
Loan bào cho thế giới "Logos" về niềm hy vọng         414
Từ Lời Thiên Chúa phát xuất sứ mạng của Giáo hội         415
Lời và Nước Thiên Chúa         416
Mọi người đã rửa tội đều phải có trách nhiệm đối với việc loan báo         417
Sự cần thiết của 'Misio ad gentes" - "Sứ mạng loan báo Tin mừng cho muôn dân"         419
Loan báo và việc tân phúc âm hóa         419
Lời Thiên Chúa và việc làm chứng của Kitô hữu         420
Lời Thiên Chúa và việc dấn thân vào thế giới         424
Phục vụ Đức Kitô trong những anh em nhỏ bé nhất         424
Lời Thiên Chúa và dấn thân trong xã hội và Công lý         425
Loan báo Lời Thiên Chúa, hòa giải và hòa bình giữa các dân tộc         427
Lời Chúa và đức tin hành động         428
Loan báo Lời Thiên Chúa và người trẻ         429
Loan báo Lời Thiên Chúa và di dân         431
Loan báo Lời Thiên Chúa và những người đau khổ         432
Loan bào Lời Thiên Chúa và những người nghèo         433
Lời Thiên Chúa và việc bảo toàn tạo thành         434
Lời Thiên Chúa và văn hóa          436
Giá trị của văn hóa đối với cuộc sống con người         436
Kinh Thánh qua cách thức diễn tả nghệ thuật khác nhau         438
Lời Thiên Chúa và các phương tiện truyền thông xã hội         439
Kinh Thánh và hội nhập văn hóa         441
Các bản dịch và việc phổ biến kinh Thánh         442
Lời Thiên Chúa vượt quá các rang giới các nền văn hóa         444
Giá trị của đối thoại liên tôn         445
Đối thoại giữa các Kitô hữu và tín đồ Hồi giáo         446
Đối thoại với các Tôn giáo khác         447
Đối thoại và tự do tôn giáo         448
KẾT LUẬN         449