Các Giới Răn
Tác giả: Lm. Fx. Tân Yên
Ký hiệu tác giả: TA-Y
DDC: 241.6 - Luân lý chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007891
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1993
Khổ sách: 20
Số trang: 333
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUÁT VỀ THẬP GIỚI 1
MỤC I. Thập Giới, yêu sách của Giao ước 1
A. Kinh Thánh gọi Thập Giới là gì? 1
B. Thập Giới mô tả điều gì? 2
MỤC II. Đặc tính sư phạm trong Thập Giới 3
A. Bản kinh Thập Giới 4
B. Bảo đảm sự đoàn kết và thống nhất 4
C. Kêu gọi vươn lên 4
D. Tránh thái độ ỷ vào công nghiệp 5
MỤC III. Thập Giới và luật tự nhiên 7
A. Khái niệm về luật tự nhiên 7
B. Luật tự nhiên 7
C. Thập Giới là mặc khải 9
MỤC IV. Thập Giới đối với Chúa Kitô và Giáo Hội 11
1. Chúa Kitô làm kiện toàn bằng cách nào 11
2. Giáo Hội với Thập Giới 17
3. Kinh Thập Giới trong Cựu Ước và kinh Thập Giới trong Giáo Hội 21
MỤC IV. Đặc tính công đoàn trong Thập Giới 24
A. Đối với Thiên Chúa 24
B. Đối với nhân loại 25
MỤC V. Thập Giới diễn tả mối tương quan giữa Thiên Chúa với loài người 27
A. Tôi là ai? 28
B. Tha nhân là ai? 29
C. Thiên Chúa 30
PHẦN II. VI PHẠM THẬP GIỚI 31
MỤC I. Về tội nói chung 31
A. Khái niệm về tội 31
B. Trong thần học 32
C. Tội trong Kinh Thánh 33
Ghi chú: Tội phạm học 37
1. Yếu tố pháp luật 37
2. Yếu tố tri thức 39
3. Yếu tố ý chí 40
PHẦN III. CÁC GIỚI RĂN CỦA CHÚA 45
MỤC I. Giới răn thứ nhất 45
1. Có nhiều lý do ta phải tôn thờ, phụng thờ Thiên Chúa 45
2. Chúa dạy chúng ta phải thờ phượng Ngài 47
3. Ta phải thờ phương TC như thế nào 50
4. Những lỗi phạm ba nhân đức đối Thần 54
MỤC II. Giới răn thứ hai 91
1. Thánh Danh Chúa 91
2. Tôn kính Thánh Danh Chúa 93
3. Các hình thức phạm tội với Thánh Danh 94
4. Các hành vi liên quan tới Giới răn này 95
A. Khấn nguyện 95
B. Thề nguyền 106
C. Thề hứa 109
D. Khấn nài Danh Chúa 112
E. Bất kính Danh Chúa 114
MỤC III. Giới răn thứ ba 116
1. Ngày Chúa Nhật 116
2. Luật giữ ngày Chúa Nhật 121
MỤC VI. Giới răn thứ tư 126
I. Mục đích 126
II. Vi phạm giới răn 137
MỤC V. Giới răn thứ năm 144
Con người quý giá hơn mọi thụ tạo hữu hình 144
1. Cấm trực tiếp hoặc gián tiếp giết bản thân mình 145
2. Giết tha nhân 147
MỤC VI. Giới răn thứ sáu và thứ chín 156
Cựu Ước nhìn hai giới răn này 156
1. Khoái lạc 158
2. Tà dâm 159
3. Các thứ tội tà dâm 160
4. Nguyên tắc 161
5. Phương pháp lánh tội 165
MỤC VII. Giới răn thứ tám 167
Phân loại 169
Nguyên tắc 169
2. Nói ẩn ý 169
3. Làm mất thanh danh 171
4. Lăng nhục 174
5. Võng đoán 175
6. Bí mật 176
MỤC VIII. Giới răn thứ bảy và thứ mười 179
Theo Alt giải thích 179
1. Đức công bằng 181
2. Phân loại 182
3. Bảo vệ tài sản tha nhân 183
PHẦN IV. CÁC ĐIỀU RĂN CỦA HỘI THÁNH 265
Mục I. Điều răn thứ nhất 265
1. Chúa Nhật và các ngày lễ buộc 265
2. Hội Đồng Giám Mục 266
3. Ai phải giữ? 267
4. Dự Thánh Lễ chiều thứ bảy 268
5. Những trường hợp không phải dự Thánh Lễ 268
Mục II. Điều răn thứ hai 271
1. Luật Hội Thánh dạy 271
2. Việc xác là những việc nào? 271
3. Tại Việt Nam, phải kiêng việc xác ngày nào?  273
4. Đọc kinh bù 274
5. Những người được làm việc xác 275
Mục III. Điều răn thứ ba 277
1. Đến tuổi khôn 277
2, Phải xưng các tội nặng 277
3. Xưng cách thành thật 278
4. Một năm ít là một lần 278
5. Ai đã cố tình để quá một năm 278
6. Những người không thể giữ được luật 279
7. Lãnh Bí tích Giải tội tập thể 279
Mục IV. Điều răn thứ bốn 280
1. Sau khi đã rước lễ lần đầu 280
2. Trong Mùa Phục Sinh 281
3. Khi có lý do chính đáng 281
Mục V. Điều răn thứ năm 283
1. Luật mới dạy 283
2. Đối tượng phải ăn chay 284
3, Cách thức ăn chay 284
Mục VI. Điều răn thứ sáu 286
A. Luật mới dạy 286
B. Những trường hợp không phải ăn chay và kiêng thịt 287
PHẦN V. VẤN NẠN VÀ GIẢI ĐÁP VẤN NẠN 291