Đạo Đức Sinh Học Tập 2 Con Người: Y Học - Thực Phẩm - Xã Hội
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Quốc Dũng
Ký hiệu tác giả: TR-D
DDC: 241.6 - Luân lý chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 2B
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007744
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 24
Số trang: 880
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
CHƯƠNG 9: SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT 5
1. Sức khỏe 6
1.1. Định nghĩa 7
1.2. Chiều kích xã hội 8
2. Bệnh tật 9
2.1. Bệnh tật như một sự khiêu khích 10
2.2.Y học cho con người 10
2.3. Phục hồi lương tâm luân lý 10
2.4. Sức mạnh y học và sự yếu đuôi con người                                                                                              11
2.4.1. Sức mạnh y học 11
2.4.2. Yếu đuối con người 11
2.5. Bệnh tật như một vấn đề luân lý 13
3. Việc chữa lành và ơn cứu độ 14
3.1. Giống nhau 15
3.2. Khác nhau 16
CHƯƠNG 10: QUYỀN CỦA BỆNH NHÂN 18
1. Giao ước giữa bác sĩ và bệnh nhân 18
2. Quyền của bệnh nhân 20
2.1. Quyền được giải thoát khỏi sự đau đớn 20
2.2. Quyền được biết sự thật 21
2.3. Quyền diễn tả sự ưng thuận 23
3. Bổn phận của bác sĩ 25
3.1. Lắng nghe 25
3.1.1. Lắng nghe bệnh nhân 26
3.1.2. Lắng nghe chính mình 26
3.2. Thông cảm 27
3.3. Lòng trắc ẩn 28
3.4. Tôn trọng sự tổn thương của bệnh nhân 31
3.5. Chăm sóc bệnh nhân 32
3.6. Bảo vệ bí mật nghề nghiệp 34
CHƯƠNG 11: BỆNH Ở GIAI ĐOẠN CUỐI 41
1. Bệnh ở giai đoạn cuối 41
1.1. Những thái độ trước cái chết 41
1.1.1. Từ chối 42
1.1.2. Phản kháng 42
1.1.3. Thương lượng, mặc cả 43
1.1.4. Chán nản 43
1.1.5. Đón nhận 43
1.2. Phân loại bệnh nhân ở giai đoạn cuối 43
1.2.2. Bệnh ở giai đoạn cuối 44
1.3. Quyền lợi của bệnh nhân ở giai đoạn cuối 47
2. Vấn đề điều trị: "bám riết điều trị" hoặc  "bỏ sót không điều trị" 48
3.Giáo hội với các bệnh nhân 51
CHƯƠNG 12: GIẢM ĐAU 55
1. Giảm đau là gì? 55
1.1. Đau đớn là gì? 55
1.2. Giảm đau là gì? 56
2. Cách giảm đau 57
3. Giá trị luân lý 59
3.1. Con người phải chịu đựng những đau đớn thể xác 62
3.2. Tình trạng bất tỉnh và mất ý thức 66
3.2.1. Làm đau đớn biến mất 67
3.2.2. Làm mất ý thức 68
3.2.3. Việc thôi miên 69
3.2.4. Tính hợp pháp của việc ức chế hay giảm bớt ý thức. 70
3.2.5. Bài học từ Phúc âm 71
3.3. Giảm đau cho người đang hấp hối  72
Trường hợp bệnh nhân ung thư và bệnh nan y 75
CHƯƠNG 13: NHỮNG CHỈ DẪN TRƯỚC 78
1. Định nghĩa 78
2. Phân loại 81
2.1. Di chúc sống  81
2.1.1. Định nghĩa 81
2.1.2. Khía cạnh nhân học 83
2.1.3. Ưng thuận với hành động thầy thuốc 85
2.2. Chỉ dẫn người đại diện y tế 87
2.3. Chỉ dẫn phối hợp 93
3. Giá trị luân lý 93
3.1. Giáo huấn của Giáo hội 93
3.2. Nguyên tắc đạo đức chung 96
3.2.1. Quyền tự quyết 97
3.2.2. Làm lợi........ 98
3.2.3. Khả năng 99
3.2.4. Có thông tin để ra quyết định 102
3.2.5. Không bị ép buộc 103
3.3. Những hướng dẫn cụ thể 104
3.3.1. Bệnh nhân 104
3.3.2. Người đại diện y tế 105
3.3.3. Những nhà cung cấp dịch vụ y tế 106
Phụ lục 1: Quyết định chăm sóc sức khỏe 108
1. Những hướng dẫn chăm sóc sức khỏe 108
1.1. Hỗ trợ tinh thần 108
1.2. Chăm sóc và điều trị y tế 109
1.3. Thức ăn và nước uống 109
1.4. Thuốc giảm đau 109
1.5. Sắp chết do bệnh ở giai đoạn cuối 110
1.6. Trường hợp đang mang thai 110
2. Chỉ định người chăm sóc sức khỏe 110
CHƯƠNG 14: HỒI SỨC 112
1. Hồi sức 112
1.1. Nguyên tắc 112
1.2. Áp dụng 113
1.2.1. Bổn phận cứu sống 113
1.2.2. Sự ưng thuận điều trị 114
2. Không hồi sức 116
2.1. Lịch sử và tôn giáo 116
2.1.1. Lịch sử 117
2.1.2. Tôn giáo 118
2.2. Giáo huấn của Giáo hội 120
2.2.1. Vấn đề gây mê 120
2.2.2. Ba câu hỏi 122
2.2.3. Trả lời các câu hỏi 124
2.3. Giá trị luân lý 127
CHƯƠNG 15: SỐNG TÌNH TRẠNG "THỰC VẬT" TRIỀN MIÊN 132
1. Giải thích 132
2. Việc cung cấp thức ăn và nước uống nhân tạo 134
2.1. Giáo huấn của Giáo hội 135
2.2. Nguyên tắc luân lý chung 139
2.3. Áp dụng cụ thể 142
2.3.1. Hủy bỏ việc cung cấp thức ăn và nước uống nhân tạo có phải là trực tiếp giết người không? 142
2.3.2. Lợi ích của việc cung cấp thức ăn và nước uống nhân tạo 144
2.3.3. Gánh nặng của việc cung cấp thức ăn và nước uống nhân tạo 145
Phụ lục 2: Kỹ thuật cung cấp thức ăn và nước uống nhân tạo 160
1. Ăn uống "ngoài ruột" 160
2. Ăn uống "trong ruột" 161
CHƯƠNG 16: CHẾT NÃO 163
1. Sự chết... 163
1.1. Chết là sự chấm dứt sự sông 164
1.2. Khi nào một người được coi là thực sự chết 166
1.2.1. Khoa sinh học cổ điển 166
1.2.2. Khoa sinh học hiện đại 167
1.3. Tuyên ngôn Sydney 1963 về việc xác định tử vong 168
2. Bộ não người 169
2.1. Khái niệm 171
2.1.1. Não là gì? 170
2.1.2. Hệ bảo vệ não 171
2.1.3. Mạng mạch máu não  171
2.1.4. Mạng tế bào thần kinh 172
2.2. Giải phẫu chức năng của não 174
2.2.1. Đại não 174
2.2.2. Viền não 181
2.2.3. Thân não 184
2.3. Hệ thần kinh não 185
2.3.1. Phân chia 185
2.3.2. Sóng não 192
3. Chết não 194
3.1. Khái niệm về chết não 194
3.1.1. Chết "tim", "thân não", "vỏ não" 194
3.1.2. Chết não.... 198
3.2. Chẩn đoán tử vong 201
3.2.1. Nguyên tắc chẩn đoán  201
3.2.2. Các loại chẩn đoán  204
3.2.3. Những trường hợp đặc biệt 212
3.3. Tiêu chuẩn xác định tử vong 214
3.3.1.  Sự chết bao gồm việc mất toàn bộ và không thể đảo ngược về sự hòa hợp hoạt động của các bộ phận  214
3.3.2. Chết toàn bộ não cho biết mất đi sự hợp nhất hoạt động của các bộ phận 215
3.3.3 Cái chết của con người còn hơn "chết não" nhưng "chết não" là "dấu hiệu" chắc chắn của cái chết con người 216
3.3.4. Trạng thái hôn mê và tự ý thức 217
CHƯƠNG 17: CẤY GHÉP CƠ PHẬN 220
1. Định nghĩa và phân loại 220
1.1. Định nghĩa 220
1.2. Phân loại 222
1.2.1. Cấy ghép tự thân (autotransplantation) 222
1.2.2. Cấy ghép cùng loài (homotrnsplantation) 222
2.2.3. Cây ghép khác loài (xenotransplantation) 226
3. Đôi nét lịch sử 228
3.1. Kiến thức khoa học về giải phẫu người 229
3.2. Đôi nét lịch sử 231
4. Lập trường của Giáo hội 241
4.1. Cấy ghép cơ phận từ người chết sang người sống 242
4.2. Cấy ghép cơ phận từ người sống sang người sống khác 243
4.3. Cấy ghép cơ phận và sự đền bù 248
5. Nguyên tắc luân lý 250
5.1. Tôn trọng sự sống thể lý 251
5.2. Bảo vệ căn tính và dòng dõi người nhận 251
5.3. Sự ưng thuận và tôn trọng người chết 252
5.4. Hoàn toàn nhưng không và phân phối công bằng 252
6. Giá trị luân lý 252
6.1. Cấy ghép tự thân 254
6.2. Cấy ghép cùng loài và khác loài 255
6.2.1. Bên cho cơ phận (organ donor) 255
6.2.2. Bên nhận cơ phận (organ recipient) 263
6.2.3. Những trường hợp đặc biệt 265
CHƯƠNG 18: TRUYỀN MÁU 279
1. Máu: biểu tượng của sự sống 279
1.1. Cựu ước 279
1.1.1. Máu hy tế 280
1.1.2. Những khái niệm khác 281
2.2. Tân ước 282
2.2.1. Máu thể lý 282
2.2.2. Máu tội lỗi 282
2.2.3. Thịt và máu 283
2.2.4. Máu cứu độ 283
3. Những rủi ro liên quan đến việc truyền máu 288
4. Những vấn đề đạo đức 290
4.1. Hiến máu và thương mại hóa 290
4.2. Vấn đề giáo phái Nhân chứng Giêhôva 291
4.2.1. Tại sao từ chối truyền máu? 293
4.2.2. Đánh giá đạo đức 298
CHƯƠNG 19: CHẠY THẬN 310
1. Phương diện y học 311
1.1. Suy thận 311
1.1.1. Suy thận cấp tính 311
1.1.2. Suy thận mãn tính 318
1.2. Chạy thận 327
2. Phương diện tâm lý và xã hội 328
3. Phương diện đạo đức 330
3.1. Nguyên tắc và mô hình đạo đức 330
3.1.1. Nguyên tắc đạo đức 330
3.1.2. Mo hình đạo đức 334
3.2. Áp dụng 335
3.2.1. Bắt đầu chạy thận 335
3.2.2. Ngưng chạy thận 336
CHƯƠNG 20: GHÉP TỦY 346
1. Ghép tủy 347
1.1. Khái niệm 347
1.2. Phân loại 349
1.2.1. Ghép tủy tự thân 349
1.2.2. Ghép tủy đồng loại 349
2. Người hiến tủy 350
CHƯƠNG 21: GHÉP TIM 353
1. Đôi nét lịch sử 354
1. Lập trường của Giáo hội 356
1.1. Đối với người hiến tim  356
1.2. Đối với người nhận tim 360
CHƯƠNG 22: AN TỬ 362
1. Định nghĩa 362
1.1. Thuật ngữ 362
1.2. Định nghĩa 364
2. Phân loại 371
2.1. Phân biệt 371
2.1.1. An tử trực tiếp và an tử gián tiếp 371
2.1.2. An tử tự nguyện, không tự nguyên, phi tự nguyện 372
2.1.3. An tử chủ động và thụ động 376
2.2. Phân loại 379
2.1.4. An tử chủ động (active euthanasia) 379
2.1.5. An tử thụ động (passive euthanasia) 382
2. Đôi nét lịch sử 386
2.1. Thời cổ 386
2.2. Trước thế kỷ XIX 387
2.3. Từ thế kỷ XIX 388
2.4. Thực hành an tử hiện nay 394
3. Một số tranh luận về an tử 397
3.1. Những luận cứ ủng hộ an tử 398
3.1.1. Luận cứ quyền tự quyết (self-determination) 399
3.1.2. Luận cứ lòng thương xót (mercy) 400
3.1.3. Luận cứ chất lượng cuộc sống (quality of life) 401
3.2. Những luận cứ chống đối an tử 401
3.2.1. Luận cứ dốc trượt (slippery slope) 401
3.2.2. Luận cứ chăm sóc giảm nhẹ (palliative care) 403
3.2.3. Luận cứ sự linh thánh của sự sống con người (sanctity of human life) 405
3.2.4. Luận cứ nhiệm vụ của bác sĩ là cứu sống chứ không phải giết chết 406
3.2.5. Luận cứ áp lực (pressure) 407
4. Một số phân biệt 407
4.1. Phân biệt giữa an tử và tự tử 407
4.2. Phân biệt giữa an tử và trợ tử 409
4.3. Phân biệt giữa trợ tử và tự tử 413
5. Luân lý của an tử 415
5.1. An tử trong Kinh thánh 415
5.2. An tử trong giáo huấn của Giáo hội 423
5.3. Nguyên tắc luân lý 429
5.3.1. Sự sống con người là linh thánh 430
5.3.2. Thiên Chúa là chủ của sự sống và sự chết 431
5.3.3. Con người không được tước đi mạng sống 432
5.3.4. Không ai ở ngoài lòng thương xót của Thiên Chúa431 432
5.4. Giá trị luân lý 434
5.4.1. An tử (euthanasia) 434
5.4.2. Trợ tử (assisted suicide) 458
CHƯƠNG 23: CHUYỂN GIỚI 468
1. Khái niệm và phân biệt 468
1.1. Khái niệm 468
1.2. Phân biệt 469
1.2.1. Nhận thực giới tính (gender identity) 470
1.2.2. Thiên hướng tình dục (sexual orientation) 471
2. Những yếu tố tác động 471
2.1. Yếu tố xã hội và văn hóa 471
2.2. Yếu tố tâm lý 472
3. Xem xét một số khía cạnh 473
3.1. Về mặt sinh học 473
3.1.1. Chuyển thành giới nữ 475
3.1.2. Chuyển thành giới nam 476
3.2. Về mặt y học 477
3.3. Về mặt xã hội 481
4. Giá trị luân lý 482
CHƯƠNG 24: PHẪU THUẬT THẨM MỸ 490
1. Lịch sử khái niệm về vẻ đẹp hình thể 491
2. Phẫu thuật thẩm mỹ 493
2.1. Khái niệm 493
2.1.1. Phẫu thuật 493
2.1.2. Phẫu thuật thẩm mỹ 494
2.2. Kỹ thuật 496
3. Giá trị đạo đức 497
3.1. Nguyên tắc 497
3.2. Giá trị đạo đức 500
3.2.1. Phẫu thuật điều trị 501
3.2.2. Phẫu thuật tái tạo 501
3.2.3. Phẫu thuật thẩm mỹ 502
4. Một vài suy tư 509
CHƯƠNG 25: BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ AIDS 513
1. Bệnh lây qua đường tình dục 513
2. BệnhAIDS 515
2.1. Phương diện khoa học 515
2.1.1. HIV là gì 515
2.1.2. AIDS là gì? 518
2.1.3. Đường lây truyền và không lây truyền HIV 525
2.2. Phương diện văn hóa 543
2.3. Phương diện đạo đức 548
2.3.1. Đối với bệnh nhân 539
2.3.2. Đối với mọi người 559
2.3.3. Đối với nhân viên y tế 561
2.3.4. Đối với bệnh HIV/AIDS 562
3. Đề nghị của Giáo hội 563
CHƯƠNG 26: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TRÊN NGƯỜI  566
1. Ranh giới giữa thực hành và nghiên cứu 567
2. Thử nghiệm trên người 568
2.1. Các giai đoạn thử nghiệm dược phẩm 568
2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu 568
2.1.2. Thử nghiệm trên người 569
2.2. Luật về thử nghiệm 569
2.2.1. Bộ luật Nuremberg (Nuremberg Code) 570
2.2.2. Tuyên ngôn Helsinki (Declaration of Helsinki) 571
2.2.3. Luật của Việt Nam 575
3. Giá trị luân lý 580
3.1. Các nguyên tắc cơ bản 580
3.1.1. Tôn trọng con người 580
3.1.2. Làm lợi 581
3.1.3. Công bằng 583
3.2. Áp dụng 584
3.2.1. Sự ưng thuận 584
3.2.2. Đánh giá rủi ro và lợi ích 588
3.2.3. Lựa chọn chủ thể nghiên cứu 591
PHẦN V: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC THỰC PHẨM 595
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ LÃNH VỰC NGHIÊN CỨU 597
1. Đối tượng 597
2. Lãnh vực nghiên cứu 599
2.1 Lãnh vực cơ bản 599
2.2 Lãnh vực tổng quát 600
2.3 Lãnh vực chuyên biệt 600
2..4 Lãnh vực kinh tế - xã hội và pháp lý 601
CHƯƠNG 2: THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE 602
1. Thừa cân béo phì 602
2. Ăn kiêng 603
3. Hướng dẫn ăn uống 604
3.1 Ăn uống lành mạnh 604
3.2 Ăn uống để phòng phòng chống ung thư 605
CHƯƠNG 3: RỐI LOẠN ĂN UỐNG 609
1. Khái niệm và phân loại 609
1.1 Khái niệm 609
1.2 Phân loại 610
1.2.1 Chứng chán ăn uống 610
1.2.2 Chứng ăn - ói 611
1.2.3 Chứng ăn uống vô độ 611
2. Nguyên nhân 612
2.1 Yếu tố di truyền 612
2.2 Yếu tố tâm lý 612
2.3 Yếu tố sinh hóa 613
2.4 Yếu tố văn hóa - xã hội 613
3. Giá trị đạo đức 613
CHƯƠNG 4: ĂN CHAY VÀ KIÊNG THỊT 617
1. Định nghĩa 617
2. Lý do ăn chay và kiêng thịt 618
2.1 Lý do sức khỏe 618
2.2 Lý do môi trường 618
2.3 Lý do đạo đức 619
2.4 Lý do tôn giáo  619
3. Lý do ăn chay và kiêng thịt trong lịch sử Giáo hội 620
3.1 Việc sám hối trong cựu ước 620
3.2 Ăn chay theo Chúa Giêsu 621
3.3 Đời sống mới theo Thần khí 623
3.4 Truyền thống tâm linh va mục vụ của Giáo hội 624
3.5 Công đồng Vaticanô II và việc canh tân kỷ luật sám hối 625
4. Ăn chay và kiêng thịt trong đời sống hiện nay của Giáo hội 626
4.1 Nguồn sống của ăn chay Kitô giáo  626
4.2 Bí tích thống hối và hòa giải 627
4.3 Những ngày sám hối ăn chay và kiêng thịt 628
4.4. Những hình thức sám hối mới 629
4.5 Một số lãnh vực đặc biệt 630
4.6 Ăn chay và làm chứng cho đức ái 631
5. Luật ăn chay và kiêng thịt 632
5.1 Buộc ăn chay và kiêng thịt 633
5.1.1 buộc ăn chay 633
5.1.2 Buộc kiêng thịt 634
5.2 Tha ăn chay và kiêng thịt 635
5.2.1 Tha chung 635
5.2.2 Thẩm quyền tha 636
5.3 Thay thế ăn chay và kiêng thịt 638
CHƯƠNG 5: THỰC PHẨM BiẾN ĐỔI GEN 640
1. Khái niệm 641
1.1. Khái niệm 641
1.1.1. Công nghệ sinh học 641
1.1.2. Sinh vật biến đổi gen 642
1.1.3. Thực phẩm biến đổi gen 645
1.2. Kỹ thuật biến đổi gen thực phẩm 648
2. Những tranh luận 651
2.1. ủng hộ 651
2.1.1. Giảm nghèo 651
2.1.2. Chứng khoán tài chính cho nông dân 651
2.1.3. Bảo vệ môi trường 653
2.2. Chống đối 655
2.2.1. Không chắc chắc cho an toàn con người 656
2.2.2. Không chắc chắn cho an toàn môi trường 658
2.2.3. Có hại cho nông dân 660
3. Giá trị đạo đức 664
3.1. Nguyên tắc đạo đức 665
3.2. Đánh giá đạo đức 667
3.2.1. Liên quan đến môi trường 667
3.2.2. Liên quan đến con người 668
CHƯƠNG 6: TUYỆT THỰC 673
1. Đói và vấn đề đạo đức 673
1.1. Đói như một sự "cần thiết" 674
1.2. Đói như một sự "ăn chay tự nguyện" 674
1.3. Đói như một sự "phản kháng" 675
2. Ý nghĩa 675
2.1. Khái niệm 675
2.2. Ý nghĩa 677
3. Những sự kiện và suy tư đạo đức 678
3.1. Những sự kiện 678
3.2. Suy tư đạo đức 679
4. Nguyên tắc đạo đức 682
4.1. Nguyên tắc vị tha 683
4.2. Nguyên tắc giá trị sự sống con người 683
CHƯƠNG 7: NẠN ĐÓI TRÊN THẾ GiỚI 688
1. Tình trạng đói và suy dinh dưỡng 689
2. Nguyên nhân 691
2.1. Nguyên nhân thiên tai 691
2.2. Nguyên nhân xã hội-văn hóa 692
2.2.1. Tình trạng xã hội                                                            692
2.2.2. Gia tăng dân số 693
2.3. Nguyên nhân kinh tế 695
2.4. Nguyên nhân chính trị 696
2.4.1. Ảnh hưởng của chính trị 696
2.4.2. Tập trung các nguồn lực 697
2.4.3. Giải cấu kinh tế và xã hội 698
3. Suy tư đạo đức 699
PHẦN VI: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC XÃ HỘI 703
CHƯƠNG 1: GIẾT NGƯỜI VÀ CẮT BỎ CƠ PHẬN 705
1. Giết người 705
1.1. Phân loại 706
1.1.1. Một số khái niệm 706
1.1.2. Phân loại 708
1.2.Giá trị luân lý  709
1.2.1. Cố sát... 711
1.2.2. Ngộ sát 713
2. Cắt bỏ cơ phận 714
2.1. Triệt sản 717
2.2. Thiến (hoạn) 723
2.2.1. Thiến do điều trị 724
2.2.2. Thiến do xâm phạm 725
2.2.3. Thiến do trừng phạt 725
CHƯƠNG 2: TỰ TỬ 729
1. Đôi nét lịch sử 729
2. Nguyên nhân 731
2.1. Nguyên nhân chung 731
2.1.1. Thiếu thái độ tôn giáo 731
2.1.2. Sự trống rỗng 732
2.2. Nguyên nhân cụ thể 732
2.2.1. Tự tử vì trầm cảm 733
2.2.2. Tự tử vì đau khổ 734
2.2.3. Tự tử như một cuộc chạy trốn  735
2.2.4. Tự tử của người khôn ngoan  735
2.2.5. Tự tử vì phản kháng 736
3. Giá trị luân lý 737
3.1. Lập trường của Giáo hội 737
3.2. Giá trị luân lý 740
3.2.1. Tự tử trực tiếp 741
3.2.2. Tự tử gián tiếp 743
4. Chết vì lý tưởng cao đẹp 744
4.1. Tử đạo 745
4.2. Chết vì yêu 746
4.3. Hy sinh tôn giáo 748
4.4. Tự sát chính trị 750
CHƯƠNG 3: TỰ VỆ CHÍNH ĐÁNG 752
1.Tự vệ bằng bạo lực 752
2. Sự biện minh của tự vệ chính đáng 757
3. Giá trị luân lý 759
CHƯƠNG 4: ÁN TỦ HÌNH 768
1. Án tử hình trong Kinh thánh 769
1.1. Cựu ước 769
1.2. Tân ước 772
2. Án tử hình trong truyền thống 774
3. Án tử hình trong sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo 778
4. Giá trị luân lý 781
4.1. Không có biện minh của hình phạt tử hình 781
4.1.1. Sự biện minh của hình phạt 781
4.1.2. Không có biện minh của hình phạt tử hình 784
4.2. Giá trị luân lý 787
4.3. Một vài suy tư 789
CHƯƠNG 5: HỎA TÁNG 793
1. Đôi nét lịch sử 793
2. Chiều kích Kinh thánh 794
3. Giáo huấn của Giáo hội 795
3.1. Việc hỏa táng 796
3.2. Tro hỏa táng 802
3.2.1. Tro trong Thánh lễ An táng 802
3.2.2. Lưu giữ tro hỏa táng 803
CHƯƠNG 6: MA TÚY, RƯỢU, THUỐC LÁ 806
1. Ma túy 806
1.1. Phân loại 806
1.2. Giá trị luân lý 807
2. Rượu 809
2.1. Hiện tượng 809
2.2 Suy tư đạo đức 810
3. Thuốc lá 811
CHƯƠNG 7: THỂ THAO VÀ CHẤT KÍCH THÍCH 813
1. Thể thao 813
1.1. Thân thể 815
1.2. Hoạt động thân thể 816
1.3. Trò chơi 817
1.4. Thi đấu thể thao 818
1.5. Những môn thể thao mạo hiểm 819
1.5.1. Đấu quyền anh (đấm bốc) 918
1.5.2. Đua xe 820
1.5.3. Những môn thể thao mạo hiểm khác 821
2. Chất kích thích 821
THƯ MỤC 824
1. Văn kiện Giáo hội 824
1.1. Giáo phụ 824
1.2. Công đồng 825
1.3. Giáo hoàng 824
1.4. Cơ quan Tòa thánh 828
1.5. Hội đồng Giám mục 830
2. Sách 831
3. Từ điển 848
4. Báo - Tạp chí 849
5. Internet 857
6. Các tài liệu khác 862
MỤC LỤC 685