Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Ký hiệu tác giả: NG-L
DDC: 181.11 - Triết học Phương Đông - Trung Hoa và Triều Tiên
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003520
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 1994
Khổ sách: 20
Số trang: 520
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nhà xuất bản 5
Tiểu sử tác giả 7
Lời nói đầu 9
PHẦN I - GIỚI THIỆU  
Chương I: Nguồn gốc Kinh dịch - Nội dung phần Kinh 11
Một sách bói mà thành một sách triết 11
Truyền thuyết về Kinh Dịch - Phục Hi tạo ra bát quái 12
Hà đồ Lạc thư 14
Ý kiến học giả ngày nay 20
Do lưỡng nghi thành tứ tượng rồi thành bát quái 22
Tiên thiên và hậu thiên bát quái 26
Nội quái và ngoại quái 34
Nội dung phần Kinh 36
Ba loại Dịch 36
Dịch nghĩa là gì? Chu Dịch nghĩa là gì? 39
Chương II: Nội dung phần truyện 43
Ai viết Thập dực? 43
Nội dung Thập dực 46
Thoán truyện 47
Tượng truyện 48
Hệ từ truyện 52
Văn ngôn truyện 54
Thuyết quái truyện 56
Tự quái truyện 57
Tạp quái truyện 59
Sự trình bày Kinh Dịch xưa và nay 61
Chương III: Các phái Dịch học từ Hán tới nay 62
Hán 62
Từ Tam Quốc tới Ngũ Đại 65
Từ Tống đến Minh 66
Thanh 68
Hiện nay 70
Ở Việt Nam 70
Phụ lục - Dịch học ở Phương Tây 72
Phát kiến của Leibniz 76
Ý kiến của C. G. Jung 80
Chương IV: Thuật ngữ và quy tắc cần nhớ 83
Thuật ngữ 83
Hào cửu - Hào lục 85
Dụng cửu - Dụng lục 87
Tứ đức 87
Qui tắc 89
Ý nghĩa và tương quan của nội, ngoại quái 89
Ý nghĩa các hào. Trung, chính 92
Tương quan giữa các hào 95
Những hào ứng nhau 95
Những hào liền nhau 96
Hào làm chủ 97
So sánh các hào 99
Động và biến 100
Giải thích tên các quẻ 103
Chương V: Đạo trời  
Nguồn gốc vũ trụ: từ nhị nguyên tới nhất nguyên 105
Đạo âm dương 111
Dịch là giao dịch 114
Trong âm có dương, trong dương có âm 114
Âm thịnh thì dương suy, dương thịnh thì âm suy 114
Thành rồi hủy - Quẻ 12 tháng 116
Âm dương tương giao, tương thành 118
Âm dương tương cầu, tương ứng 120
Dịch là biến dịch 121
Âm dương đều động 121
Rồi biến hóa 122
Trật tự trong sự tiến hóa 123
Dịch là bất dịch 125
Luật mãn chiêu tổn, khiên thụ ích 125
Luật phản phục, tuần hoàn 128
Phản phục là phản tiến bộ? 130
Định mệnh 312
Chương VI: Việc người  
Thiên đạo với nhân đạo là một 136
Hình ảnh một xã hội trung chính trong 64 quẻ 137
Việc hằng ngày 138
Việc trị dân 143
Tu thân - đạo làm người 151
Chín đức để tu thân 153
Thêm vài đức nữa 155
Tổng hợp lại chỉ có hai chứ chính, trung 161
Chính, trung lại gồm trong chữ thời 174
Dịch: đạo của người quân tử 175
PHẦN II: KINH VÀ TRUYỆN 180
Lời nói đầu 181
KINH - 64 QUẺ (Tóm tắt ý nghĩa mỗi quẻ) 185
Kinh thượng 187
1. Thuần Càn (Tháng tư) Trời. Đức cương kiện, tự cường 187
Các thời của một đại nhân muốn lập sự nghiệp  
Phụ lục 194
2. Thuần khôn (Tháng mười) Đất. Đức nhu thuận của người dưới, phụ nữ - Văn minh 195
3. Thủy lôi Truân. Thời gian truân . Tìm người giúp mình. Làm việc nhỏ thôi - Giữ gìn, đừng vội vàng 201
4. Sơn thủy Nông. Tối tăm. Việc giáo hóa nên nghiêm mà khoan, ngăn ngừa từ lúc đầu 206
5. Thủy thiên Nhu. Thời chờ đợi. Đừng nóng nảy. Nên giữ đạo chính 211
Thiên thủy Tụng. Kiện cáo. Đừng ham kiện. Việc hình pháp nên công minh 214
Địa thủy sư. Xuất quân. Phải có chính nghĩa, dùng tướng lão thành, có kỷ luật. Lúc khải hoàn nên thưởng ra sao. 219
Thủy địa Tỉ. Phép nhóm bạn tìm thầy. Thành tín, không vị lợi riêng. Để cho người ta tự do 223
Phong thiên Tiểu súc. Thời âm thịnh, ngăn cản được dương, nên đối phó với tiểu nhân ra sao 226
Thiên trạch Lí. Cách ở đời từ trẻ tới gia. Giữ đạo trung chính. Khiêm tốn 230
Địa thiên Thái (Tháng Giêng). Thời yên ổn, thuận. Nên đề phòng lúc suy 234
Thiên địa Bĩ (tháng bảy). Thời bế tắc trái với quẻ Thái. Nên ở ẩn, đừng làm gì cả 239
Thiên hỏa Đồng nhân. Hòa đồng với nhau. Thời đại đồng. Không có đảng phái. Nhưng phải đề phòng kẻ phá hoại 242
Hỏa thiên Đại hữu. Trong cảnh giàu có, nên sống gian nan, phải Khiêm và Kiệm 246
Địa sơn Khiêm. Đức khiêm tốn, Thiên đạo khuy doanh nhi ích Khiêm. Nên bớt chốn nhiều, bù chốn ít, cho quân bình 250
Lôi địa Dự. Trong cảnh an vui, nên nhớ câu: sinh ư ưu hoạn nhi tử ư an lạc 254
Trạch lôi Tùy. Tùy là theo. Phải theo thời cơ và theo cái gì chính đáng 257
Sơn phong Cổ. Con nên can ngăn cha mẹ ra sao 261
Đại trạch Lâm (tháng chạp). Người quân tử nên cư xử với tiểu nhân ra sao lúc bình thường. 265
Phong địa Quán (cũng đọc là Quan) (tháng tám). Người trên nên nêu gương cho dưới, người dưới nên nêu gương người trên 268
Hỏa lôi Phệ hạp. Việc hình pháp phải sáng suốt, vừa cương vừa nhu, thận trọng, trị từ khi ác mới ló 272
Sơn hỏa Bí. Bí là trang sức. Có trang sức mới văn minh, nhưng nên trọng chất hơn văn 276
Sơn địa Bác. (Tháng chín). Thời âm thịnh dương suy, tiểu nhân hại quân tử. Nên tạm im hơi lặng tiếng, đừng thất vọng. 280
Địa lôi Phục. (Tháng mười một) Dương bắt đầu phục hồi. Luật phản phục trong vũ trụ. Khuyên nên sửa lỗi, trở về đường chính 284
Thiên lôi Vô vọng. Vô vọng là không càn bậy, như vậy thì có thể hoạt động, nhưng phải tùy thời. 288
Sơn thiên Đại súc. Phải bồi dưỡng tài đức, diệt cái ác khi mới manh nha. 292
Sơn lôi Di. Phép nuôi thể xác và tinh thần 295
Trạch phong Đại quá. Phải giữ đức trung, quá cương hay quá nhu đều xấu. 299
Thuần khảm. Nước. Thời gian hiểm. Nên giữ lòng chí thành và biết tòng quyền 303
Thuần Li. Lửa, văn minh, lệ thuộc. Giấu bớt cái sáng của mình đi, tập đức thuận 307
KINH HẠ  
Trạch sơn Hàm. Đạo cảm người, phải chân thành, tự nhiên, không tính toán 311
Lôi phong Hằng. Hằng là lâu dài, không thay đổi. Đây là đạo vợ chồng. Phu xướng phụ tùy 315
Thiên sơn Độn. (Tháng sáu) Thời quân tử (dương) suy, tiểu nhân (âm) thịnh, quân tử nên trốn (độn) cho đúng lức. 317
Lôi thiên Đại tráng. (Tháng hai) Thời cường thịnh của quân tử; phải đề phòng vì họa nấp ở đâu đó. Phải trung chính mới tốt. 321
Hỏa địa Tấn. Thời nên tiến lên 325
Địa hỏa Minh di. Thời hắc ám, nên giấu sự sáng suốt của mình mà giữ đạo chính để chờ thời 328
Phong hỏa Gia nhân. Đạo tề gia, người trên phải nghiêm, ai nấy giữ bổn phận của mình 332
Hỏa trạch Khuê. Thời chia lìa, rất xấu, nhưng trong họa vẫn nấp cái phúc 337
Thủy sơn Kiển. Thời gian nan. Phải thận trọng, kiếm đường dễ đi, tìm người tốt để liên kết mà chống đỡ 341
Lôi thủy Giải. Mọi gian nan đã được giải rồi, nên khoan đại, đừng đa sự, củng cố trật tự cho mau 344
Sơn trạch Tổn. Nên giảm (tổn) lòng dục, lòng giận, nên "tổn" của mình có để giúp ích cho người (Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích) 348
Phong lôi Ích. Nên tăng tiến đức của mình, sửa lỗi. Người trên nên giúp ích cho người dưới. 352
Trạch thiên Quải. (Tháng ba) Thời quyết liệt diệt tiểu nhân. Phải đề phòng, có lòng chí thành, đoàn kết, đừng chuyên dùng võ lực 356
Thiên phong Cấu. (Tháng năm) Chế ngự tiểu nhân, khi chúng mới ló, nhưng nên trung chính, đừng quá cương 361
Trạch địa Tụy. Người đứng ra lập đảng phải có tài đức, lòng chí thành, một chủ trương chính đáng 364
Địa phong Thăng. Thời đương lên. Địa vị, danh lợi nên tiến lên tới mức nào thôi (tri túc) quá tham thì xấu 368
Trạch thủy Khốn. Thòi nguy khốn, phải đợi thời, cuối cùng mới tốt 371
Thủy phong Tỉnh. Giúp ích cho đời như nước giếng. Càng lên càng tốt 375
Trạch hỏa Cách. Cải cách, cách mạng phải hợp thời, hợp đạo, sáng suốt, chí thành, được lòng tin của nhiều người 379
Hỏa phong Đỉnh. Làm việc cho đời (như các vạc đựng thức ăn). Đức mỏng mà ngôi tôn thì bị vạ 383
Thuần Chấn. Khi có điều kinh động, đáng lo sợ thì nên đề phòng trước. 387
Thuần Cấn. Đức trọng hậu, tĩnh như núi 390
Phong sơn Tiệm. Luật tiệm tiến. Hạng người xuất thế, khí tiết thanh cao 393
Lôi trạch Qui muội. Em gái về nhà chồng, nên khiêm tốn và giản dị trong sự phục sức 398
Lôi hỏa Phong. Thời thịnh lớn. Phải cẩn thận vì trong phúc có mầm họa 402
Hỏa sơn Lữ. Ở đậu đất khách. Phải nhu, nhũn nhưng vẫn giữ tư cách của mình 406
Thuần Tốn. Nên thuận tòng đạo chính và bậc đại nhân 410
Thuần Đoái. Cách làm vừa lòng người quân tử 413
Phong thủy Hoán. Thời li tán. Cách trừ sự li tán mà đoàn kết lại, bỏ bè phái, phải chí thành 416
Thủy trạch Tiết. Tiết dụng thì cần phải vừa phải và hợp thời 420
Phong trạch trung phu. Lòng thành tín tuy tốt nhưng cũng phải biến thông 424
Lôi sơn Tiểu quá. Thời loạn, tiểu nhân quá đông thì nên mềm mỏng 427
Thủy hỏa Kí tế. Đã qua sông, tức việc đã xong. Nên đề phòng lúc suy 432
Hỏa thủy Vị tế. Tối chung (kí tế) rồi lại tiếp ngay thủy (Vị tế) vì việc người không bao giờ hết. Luật vũ trụ như vậy. Dịch cũng vậy 435
HỆ TỪ TRUYỆN  
Thiên Thượng  
Chương I 443
Chương II 446
Chương III 447
Chương IV 449
Chương V 451
Chương VI 453
Chương VII 454
Chương VIII 454
Chương IX 460
Chương X 464
Chương XI 466
Chương XII 470
Thiên Hạ  
Chương I 473
Chương II 475
Chương III 480
Chương IV 480
Chương V 482
Chương VI 489
Chương VII 491
Chương VIII 492
Chương IX 494
Chương X 496
Chương XI 497
Chương XII 498
Phụ lục  
Nhìn lại quãng đường đã qua 502
Đồ biểu 64 quẻ 507
Tên 64 quẻ sắp theo thứ tự A B C 509
Mục lục 511