Lịch Sử Triết Học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính
Ký hiệu tác giả: NG-CH
DDC: 181.11 - Triết học Phương Đông - Trung Hoa và Triều Tiên
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003483
Nhà xuất bản: Giáo Dục
Năm xuất bản: 1993
Khổ sách: 21
Số trang: 290
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
  Lời nói đầu    
  Phần thứ nhất    
  TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ XÃ HỘI PHONG KIẾN 9
Chương I    
  TRIẾT HỌC TRONG THỜI KỲ LƯỠNG HÁN 9
  I. Khái quát hoàn cảnh lịch sử và sự phát triển của triết học thời kỳ Lưỡng Hán 9
  II. Triết học duy tâm tôn giáo hệ tư tưởng chính thống trong thời đại Lưỡng Hán 16
    1. Triết học của Đổng Trọng Thư 16
    2. Thần học Sấm vĩ và "Bạch hổ thông nghĩa" 24
  III. Cuộc đấu tranh của tư tưởng triết học duy vật vô thần chống hệ tư tưởng triết học duy tâm tôn giáo trong thời đại Lưỡng Hán 27
    1. Tư tưởng triết học của Lưu An và sách "Hoài Nam Tử" 27
    2. Tư tưởng triết học của Tư Mã Thiên 29
    3. Triết học của Dương Hùng 32
    4. Triết học của Hoàn Đàm 35
    5. Triết học của Vương Sung 38
Chương II    
  SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRONG THỜI ĐẠI NGỤY - TẤN 50
  I. Khái quát điều kiện lịch sử thời đại Ngụy - Tấn 50
  II. Triết lý Huyền học duy tâm chủ nghĩa trong thời đại Ngụy - Tấn  54
    1. Tư tưởng triết học Huyền học 54
    2. Triết học của Hà Yến và Vương Bật 57
    3. Tư tưởng của nhóm "Trúc lâm thất hiền" 59
  III. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm Huyền học trong thời đại Ngụy - Tấn 61
    1. Triết học của Hướng Tú và Quách Tượng 61
    2. Triết học của Bùi Ngỗi 65
    3. Tư tưởng của Âu Dương Kiến 67
Chương III    
  TRIẾT HỌC TRONG THỜI ĐẠI NAM BẮC TRIỀU VÀ THỜI ĐẠI TÙY - DƯƠNG 70
  I. Khái quát những đặc điểm xã hội trong thời đại Nam Bắc triều và thời đại Tùy - Đường 70
  II. Triết học Phật giáo trong thời đại Tùy - Đường 75
    1. Sự du nhập, phát triển của Phật giáo ở Trung Quốc 75
    2. Trạng thái Phật giáo thời đại Tùy - Đường 97
  III. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm trong triết học Phật giáo thời đại Nam - Bắc triều và thời đại Tùy - Đường 113
    1. Triết học của Hà Thừa Thiên 113
    2. Chủ nghĩa duy vật vô thân của Phạm Chẩn 114
    3. Tư tưởng triết học của Lữ Tài và Phó Dịch 119
    4. Triết học của Liễu Tông Nguyên và Lưu Vũ Tích 120
    5. Triết học của Hàn Dũ và Lý Cao 125
Chương IV    
  TRIẾT HỌC TRONG THỜI ĐẠI TỐNG - MINH  
  I. Thời đại Tống - Minh và sự phát triển của nền triết học đầu nhà Tống chống chủ nghĩa duy tâm Phật giáo 130
    1. Khái quát lịch sử thời đại Tống - Minh 130
    2. Triết học của Chu Đôn Dy 138
    3. Vũ trụ luận của Thiệu Ung 141
    4. Triết học của Trương Tái 146
  II. Sự ra đời của các môn phái triết học Nho giáo và sự "cạnh tranh" giữa các trường phái triết học trong thời đại Tống - Minh 153
    1. Nho giáo đời Tống và triết học của Trình Di, Trình Hạo 154
    2. Triết học Lý học Nho gia và tư tưởng của Chu Hy 160
    3. Triết học Tâm học của Nho gia và tư tưởng triết học của Lục Cửu Uyên 168
    4. Triết học của Vương Thủ Nhân 172
  III. Chủ nghĩa duy vật trong thời đại Tống - Minh đấu tranh chống triết học duy tâm chủ nghĩa của các môn phái Trình - Chu - Lục -Vương 177
    1. Tư tưởng triết học của Vương An Thạch 179
    2. Triết học của Trần Lượng, Diệp Thích 181
    3. Triết học của La Khâm Thuận 185
    4. Triết học của Vương Đình Tướng 187
    5. Triết học của Trương Cư Chinh và Vương Cẩn 191
    6. Triết học của Lý Chí 194
CHƯƠNG V    
  TRIẾT HỌC TRONG TRIỀU ĐẠI NHÀ THANH 201  
  I. Thời đại nhà Thanh và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa chuyên chế phong kiến 201
    1. Đặc điểm xã hội thời kỳ nhà Thanh 201
    2. Triết học của Hoàng Tân Hy 205
    3. Triết học của Vương Phu Chi 210
    4. Triết học của Nhan Nguyên 218
  II. Thời kỳ củng cố triều đại phong kiến nhà Thanh và tư tưởng triết học của Đới Châu 220
  Phần thứ hai    
  TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI  
Chương VI    
  THỜI KỲ CÁCH MẠNG TƯ SẢN KIỂU CŨ VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG MỞ ĐƯỜNG NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX CHỐNG CHỦ NGHĨA CHUYÊN CHẾ PHONG KIẾN VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM 229
  I. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa chuyên chế phong kiến, và chủ nghĩa duy tâm ở Trung Quốc thời cần đại 229
    1. Khái quát tình hình xã hội Trung Quốc sau cuộc chiến Nha phiến 1840 229
    2. Tư tưởng Tập Tự Trân 231
    3. Tư tưởng triết học của Ngụy Nguyên 233
    4. Tư tưởng của Lâm Tắc Từ 236
  II. Phong trào cách mạng nông dân Thái Bình Thiên quốc, tư tưởng tự do bình đẳng xã hội chống chủ nghĩa tư bản xâm lược, chống chế độ phong kiến 237
    1. Tư tưởng của Hồng Tú Toàn 239
    2. Tư tưởng của Tằng Quốc Phiên 243
  III. Chủ nghĩa cải lương của giai cấp tư sản, cuộc đấu tranh cứu vãn dân tộc chống chủ nghĩa chuyên chế phong kiến 245
    1. Tình hình xã hội Trung Quốc từ sau cuộc cách mạng Thái Bình Thiên Quốc và "Mậu Tuất biến pháp" 245
    2. Tư tưởng triết học của Khang Hữu Vi 248
    3. Triết học của Đàm Tự Đồng 252
    4. Triết học của Nghiêm Phục 259
Chương VII    
  QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA NHỮNG NHÀ DÂN CHỦ CÁCH MẠNG ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA DUY TÂM 266
  I. Cách mạng dân chủ tư sản và tình hình xã hội Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XX 266
  II. Quan điểm của những nhà dân chủ cách mạng đầu thế kỷ 20 270
    1. Tư tưởng triết học của Chương Bích Lân 270
    2. Tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn 272
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
MỤC LỤC