Đại Cương Triết Học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê
Ký hiệu tác giả: GI-C & NG-L
DDC: 181.11 - Triết học Phương Đông - Trung Hoa và Triều Tiên
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003400
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1992
Khổ sách: 20
Số trang: 809
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003402
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1992
Khổ sách: 20
Số trang: 809
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Tựa của soạn giả 7
PHẦN THỨ NHẤT  
VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN  
CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA  
   
Một chút địa lý và lịch sử  
                   Hai con sông 19
                   Một dân tộc 21
                   Những sự kiện lớn trong lịch sử Trung Hoa 22
                   Các thời đại trong lịch sử triết học Trung Hoa 25
   
Thời đại Tiên Tần  
   
         Xã hội thời Xuân thu Chiến Quốc 28
         Bình minh xuất hiện 33
                   Khổng Tử 33
                   Mặc Tử 39
                   Dương Tử - Lão Tử 43 - 44
         Trăm hoa đua nở 48
                   Mạnh Tử 49
                   Trang Tử 51
                   Biệt Mặc và Danh gia 53
                   Pháp gia 56
                   Âm dương giâ 56
          Qui về một mối 57
                  Tuân Tử 57
                   Hàn Phi 59
          Dư ba của một thời đại - Khoảng cuối đời  
          Chiến quốc và đầu đời Hán 61
                   Trung dung 61
                    Đại học 62
                    Chu Dịch 62
                   Hoài Nam   Hồng liệt 63
   
Từ Tần, Hán Đường  
   
Tần, Hán – Nho được độc tôn nhưng chịu ảnh hưởng của  
Âm dương gia. 64
         Đốt sách, chôn nho – Mạc suy dần – Lão giáo  
         Thành Đạo giáo. 64
         Đông Trọng Thư – Tương số học 67
         Dương Hùng 70
         Vương Sung 70
Nguỵ, Tấn và Lục triều – Nho suy, Lão Trang thịnh,  
Phật học bắt đầu phát triển. 72
          Bối cảnh lịch sử 72
          Phong trào Huyền học 73
          Phật học gây thế lực 76
Đường – Phật giáo toàn thịnh 81
          Các tôn phái của Phật giáo 83 - 84 - 85
          Sự phản động của Nho giáo: Hàn Dũ, Lý Cao 87 - 88
Tống, Nguyên, Minh – Nho giáo phụ hưng và chuyên  
về Đạo học 90
           Ba thời kỳ cảu Đạo học. 91
           Thời mở đầu: Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Trương  
           Tái, hai anh em họ Trình. 92 - 93 - 94
           Thời lý học: Chu Hi. 96
            Thời tâm học: Lục Cửu Uyên – Vương Thủ  
            Nhân. 99 - 102
Thanh – Đạo học suy tàn. Nho học canh tân 104
            Lại tới một thời biến chuyển. 105
Thanh sơ – Phái Đạo học còn sót lại: Hoàng Tôn Hi –   
            Vương Phu Chi 106 - 107
            Phái Khảo cử: Cố Viêm Võ 108
            Phái thực dụng: Nhan Nguyên – Đai Chân 109 - 111
            Thanh mạt – Phái Duy-tân: Khang Hữu Vi_ Đam  
            Tự Đồng 113 - 115
   
Kết phần I  
   
Nhìn qua lại các thời đại. 117
Đặc điểm của triết học Trung Hoa. 120
Trung Hoa không có khoa học. 126
   
PHẦN THỨ HAI  
   
VŨ TRỤ LUẬN  
   
Những vấn đề chính của vũ trụ luận  
 trong triết học Trung Hoa. 131
   
THIÊN I  
   
BẢN CĂN LUẬN  
   
Lời mở đầu 132
Chương I – Những điểm đặc biệt   
của bản căn luận Trung Quốc. 137
        Về ý nghĩa hai chữ bản căn. 137
        Về những đặc tính của quan niệm bản căn. 140
        Về mối tương quan giữa bản căn và sự vật. 143
Chương II - Đạo luận  
        Đạo. 147
              Không và có. 151
              Trình tự sinh thành vạn vật. 153
              Vô vi – Qui luật phản phục hay là <thường>. 154
        Đức. 159
        Phác. 160
Chương III – Thái cực luận  
        Thái cực - Âm, dương 164
        Nguyên  172
        Huyền  176
        Vô cực 177
        Ngũ hành 181
Chương IV. Khí luận  
        Khí 189
        Nguyên nhất 192
        Thái cực - Thái Hoà - Thái hư 193
        Đạo - Thần - Dịch - Lý 197
Chương V. Lý khí luận  
        Quan niệm lý  202
        Quan niệm khí 208
        Tương quan giữa lý, khí và vũ trụ vạn vật 210
        Bản căn của sự vật là lý 212
        Chu. Hi "tập đại thành" học thuyết lý khí 215
             Quan niệm lý, khí - Thái cực, âm dương - Động, tĩnh 215
             Lý và khí 215
             Thái cực 218
              Âm, dương - Động, tĩnh 222
              Tương quan giữa lý và khí 226
              Vũ trụ sinh thành 229
Chuơng VI. Duy tân luận  
        Tâm tức lý 236
        Vũ trụ duy ngã luận 240
        Duy tâm chủ quan 245
        Duy tâm khách quan 253
        Vũ trụ duy "tri" 255
        Tâm, một cơ năng huyền diệu 256
Chuơng VII. Khí luận (phục hưng)  
        Quan niệm lý, khí của một số Duy tâm luận giả từ  
        Tống đến Minh. 262
              Dương Qui Sơn 263
              La Chỉnh Am 264
              Vương Đình Tướng 268
              Lưu Tập Sơn 270
              Hoàng Lê Châu (tâm tức khí) 272
        Duy khí luận 275
              Vương Thuyền Sơn 275
              Nhan Tập Trai 279
              Lý Thứ Cốc 280
              Đái Đông Nguyên 282
              Duy khí luận với Đàm Tự Đồng 287
Chương VIII. Đa nguyên luận  
       Hướng Tú và Quách Tượng 291
   
THIÊN II  
   
ĐẠI HOÁ LUẬN  
       Lời mở đầu 301
Chương I. Biến hoá và qui luật thường  
       Biến hoá là một sự thực khách quan 303
       Qui luật thường 311
              Đòng Trọng Thư (đời Hán) 313
              Vương Bật ( đời Nguỵ) 313
              Trương Hoành Cừ (đời Tống) 313
              Trình Y Xuyên (đời Tống) 314
Chương II. Luật phản phục  
       Phản phục 318
       Tích hoặc tiệm 321
       Lượng biến thành chất 322
       "Cực tắt phản" 322
       Quá trính chín nấc 324
              Trình Y Xuyên  326
               Hồ Ngũ Phong 327
        Phản không đợi cực 327
        Quá trình nhịp ba 330
Chương III. Quan niệm lưỡng nhất  
        Đặc điểm của lưỡng nhất 335
        Lưỡng nhất ở thời Tiên Tần 337
        Lưỡng nhất ở thời Hán 351
        Lưỡng nhất từ Tống tới Thanh 356
Chương IV. Tính chất của hiện tượng đại hoá  
        Thiên chí luận 372
        Tự nhiên luận 373
        Quan niệm cơ giam 374
        Thần hoá luận 378
Chương V. Vấn đề chung, thủy của vũ trụ  
       Vũ trụ hữu thuỷ 390
       Vũ trụ vô thuỷ chung - Chung thuỷ bất khả tri 390
       Vũ trụ vô thuỷ chung, thiên địa hữu thuỷ chung 392
       Vũ trụ vô thuỷ chung, thiên địa vô thuỷ chung 395
   
THIÊN III  
   
PHÁP TƯỢNG LUẬN  
       Lời mở đầu 401
Chương I. Chỉ vật  
       Thế nào là chỉ? Thế nào là vật? 404
        Tương quan giữa "chỉ" và "vật" 407
        Tương quan giữ "chỉ" và "danh" 410
        Thuyết "ly kiên bạch" 410
        Thuyết "bạch mã phi mã" 412
        Thuyết "hợp kiên bạch" của Mặc -gia 416
Chương II. Đòng dị  
Chương III. Hữu vô  
        Hữu sinh ư vô 434
        Tề hữu vô 435
        Phân loại vô 436
        Quý vô, bản vô 437
        Sùng hữu 439
        Hữu vô giao thâm 440
        " Thể dụng tư hữu" (thể và dụng đều là có) 444
Chương I. Tương sò  
   
Kết phần II  
 A. Vũ trụ từ đâu mà ra 461
B. Tính chất của vãn hữu thế nào? 462
C. Những yếu tố phổ biến nào cấu thành sự vật và  
    mối tương quan giữa chúng ra sao? 485
     Đồng, dị 467
     Hữu, vô 467
     Tượng số 469
   
PHẦN THỨ BA  
   
TRI THỨC LUẬN  
      Lời mở đầu 475
   
THIÊN I  
TRI LUẬN  
     Lời mở đầu 477
Chương I. Tính chất và lai nguyên của tri thức  
         Thuyết chủ ngoại 484
         Thuyết kiêm trọng nội, ngoại 494
         Thuyết chủ nội 515
Chương II. Tri và hành  
          Thuyết chủ hành 525
          Thuyết chủ tri 528
          Thuyết tri hành hợp nhất 532
          Thuyết tru nan hành dị 540
Chương III. Khả năng và hạn độ của tri thức  
         Tri thức đáng hoài nghi 545
         Tri thức giới hạn ở sự vật 549
         Tri thức không có hạn độ tuyệt đối 549
Chương IV. Biểu chuẩn của chân tri  
         Tam biểu thuyết 556
         Biện hợp, phù nghiệm 560
         Tam nghiệm cầu chứng 560
         Cộng kiến, cộng văn 565
Chương V. Duyên do lầm lẫn  
         "Tiểu thành" và "vinh hoa" 567
         "tế vu nhất khúc" 568
   
THIÊN II  
   
PHƯƠNG PHÁP LUẬN  
     Lời mở đầu 573
Chương I. Phương pháp sưu cầu chân lý hay là  
     phương pháp luận hiểu theo nghĩa thông thường  
         Nhất dĩ quán chi 379
         Trưng hành 582
         Thể dạo 584
         Dĩ minh 585
         Tích vật 595
         Tận làm (phản tỉnh nội cầu) 597
         Giải tế 606
         Thể vật cùng lý 611
         "Cách vật, tri tri hỗ tương vi dụng" 634
         "Kiến lý vu sự" 638
Chương II. Phương pháp luận hiểu như phương thế  
     biểu thuật và luận chứng chân lý  
          Ý nghĩa của hai chữ " chính danh" - Phân loại danh 643
          Tính cách tất yếu của chính danh 657
Chương III. Phương pháp luận hiểu như phương thế   
     biểu thuật và luận chứng chân lý ( tiếp)  
         Biện là tranh biện 666
         Biện là biện thuyết 667
Chương IV. Phương pháp luận hiểu như phương thế  
     biểu thuật và luận chứng chân lý ( tiếp và hết)  
         Danh, từ, biện và chân tri 687
   
Kết phần III  
Tri luận 698
Phương pháp luận 700
        Danh 702
Biện 703
   
PHỤ LỤC  
Nguyên tác Hán văn trích dẫn 709
Tên người có ghi trong quyển một 787
   
SÁP ĐỒ  
   
     Quá trình thành, thịnh, suy, huỷ của sự vật ( Rút ở "Voie"  
rationnellede la médecine chinoise" của Dr. Jean Choain) 65
   
     Khổng Tử ( Rút ở " Grand Larousse encyclopédique"  
cuốn 3, trang 51) 161
   
     Khổng Lâm (Rút ở "Confucius et l'humanisme chinois"  
của P. Đỗ-Đình - trang 182) 225
   
     Lão Tử (Rút ở sáp đồ bản " Trung Quốc văn học sử"  
của Trịnh Chấn Đạc, trang 70 - Văn học cổ tịch san hành xã) 289
   
     Trang Tử ((Rút ở "Confucius et l'humanisme chinois"  
của P. Đỗ-Đình - trang 129) 353
   
     Mạnh Tử (Rút ở "Confucius et l'humanisme chinois"  
của P. Đỗ-Đình - trang 139) 433
   
     Tuẩn Tử (Rút ở sáp đồ bản " Trung Quốc văn học sử"  
của Trịnh Chấn Đạc, trang 94 - Văn học cổ tịch san hành xã) 497
   
     Dương Hùng (Rút ở sáp đồ bản " Trung Quốc văn học sử"  
của Trịnh Chấn Đạc, trang 95 - Văn học cổ tịch san hành xã) 577
   
     Đạo ẩn hồ tiểu thành, ngôn ẩn hồ vinh hoa (Rút ở  
 "Confucius et l'humanisme chinois" của P. Đỗ Đình,  
trang 135 - soạn giả tự chú 641