Quy Luật Ngôn Ngữ
Phụ đề: Tính Quy Luật Của Bộ Máy Ngôn Ngữ
Tác giả: PGS. Hồ Lê
Ký hiệu tác giả: HO-L
DDC: 401 - Triết học và lý thuyết ngôn ngữ học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011424
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 20
Số trang: 397
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu 3
DẪN LUẬN  
MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGÔN NGỮ HỌC  
I. Đặt vấn đề 9
II. Bốn phương diện lớn của ngôn ngữ học ứng dụng 10
1. Về phương diện dạy tiếng học tiếng 11
2. Về phương diện định hướng và thúc đẩy sự phát triển của ngôn ngữ 13
3. Về phương diện ứng dụng vào những đối tượng ngoài ngôn ngữ. 14
4. Về việc ứng dụng vào việc chữa bệnh ngôn ngữ.  15
III. Ngôn ngữ học của quá khứ và hiện tại đang hướng về tương lai như thế nào ? 16
1. Tiêu chí phân kỳ  16
2. Thời kỳ I : từ cổ đến cuối thế kỷ XIX 20
3. Thời kỳ II : từ đầu thế kỷ XX đến những năm 80 22
4. Thời kỳ II 27
TÍNH QUY LUẬT CỦA BỘ MÁY NGÔN NGỮ 43
Chương I : CON ĐƯỜNG DÀI TÌM KIẾM QUY LUẬT VÀ TÍNH QUY LUẬT TRONG LĨNH VỰC NGÔN NGỮ  
I. Quy luật và tính quy luật 43
II. Đặc điểm của đối tượng khoa học  46
III. Các hiện tượng ngôn ngữ, ngôn ngữ và lĩnh vục ngôn ngữ 49
IV. Những đối tượng phiến đoạn 52
V. Những đối tượng còn mơ hồ 55
VI. Những vấn đề được đề cập mới từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX 56
VII. Nỗi búc xúc vào cuối thể kỷ XIX về yêu cầu nhận diện một đối tượng khoa học xác định 58
Chương II : TỪ NHỮNG ĐƠN VỊ TRONG CHUỖI LỜI ĐẾN NHỮNG MÔ HÌNH CỦA CHÚNG  
I. Từ ngôn bản và văn bản - hai hình thức của lời - phát hiện khoảng cách giữa ngữ âm và văn tự 61
II. Mô hình ngữ âm 65
III. Mô hình ký âm - văn tự 68
IV. Mô hình từ vựng 71
V. Mô hình ngữ nghĩa 72
VI. Mô hình ngữ pháp 73
VII. Dấu hiệu ngôn ngữ là loại điển thể vị trí trung tâm trong các loại điển thể ngôn ngữ 74
Chương III : PHÁT MINH VỀ BỘ MÁY NGÔN NGỮ  
I. F. De Saussure, người phát minh  77
II. Bộ máy ngôn ngữ duới dạng sơ đồ tổng quát  80
Chương IV : BẢN CHẤT CỦA DẤU HIỆU NGÔN NGỮ  
I. Dấu hiệu ngôn ngữ khác với tín hiệu  ngôn ngữ và ký hiệu ngôn ngữ  85
II. Các đặc điểm của dấu hiệu ngôn ngữ mà 87
1. Hai mặt của dấu hiệu ngôn ngữ 87
2. Bản chất tâm lý của dấu hiệu ngôn ngữ  88
3. Tính võ đoán trong nội bộ dấu hiệu ngôn ngữ 91
4. Bản chất xã hội của dấu hiệu ngôn ngữ 96
5. Dấu hiệu ngôn ngữ chính là điển thể từ vựng mà đơn vị tiêu biểu của nó là từ vị 98
6. Dấu hiệu ngôn ngữ có tính bất biến, nhưng đồng thời tiềm tàng tính khả biến 101
7. Dấu hiệu ngôn ngữ có tính riêng rời, nhưng đồng thời tiềm tàng tính liên kết 103
8. Dấu hiệu ngôn ngữ mang nghĩa đồng thời mang giá trị 104
9. Tính phi đối xứng giữa hai mặt của dấu hiệu ngôn ngữ và những hệ quả của nó  106
10. Dấu hiệu ngôn ngữ : hình thức, chất liệu hay chất ? 109
Chương V: PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN CÁC ĐIỂN THỂ NGỮ ÂM, TỪ VỰNG, NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP CỦA BỘ MÁY NGÔN NGỮ  
I. Phương pháp luận tổng quát để nhận diện 117
II. Những thao tác đầu tiên dùng để phân tích lời nói : 119
1. Sưu tập đầy đủ các mẫu lời nói 119
2. Phân đoạn chuỗi lời của các mẫu lời nói.  121
III. Các kiểu biểu diễn phương pháp IC 125
IV. Phương pháp nhận diện các điển thể ngữ âm  131
V. Phương pháp nhận diện các điển thể từ vựng 142
1. Bắt đầu từ sự nhận diện biến thể từ vựng. Một số vấn đề lý thuyết phải giải đáp 142
2. Từ biến thể từ vựng tìm đến điển thể từ vựng. Một số vấn đề lý thuyết phải giải đáp 157
VI. Phương diện nhận diện nghĩa vị 179
1. Bắt đầu từ sự nhận diện biến thể nghĩa vị. Một số vấn đề lý thuyết phải giải quyết. 179
2 Từ biến thể nghĩa vị đến nghĩa vị. Một số vấn đề cần giải quyết. 192
3. Vấn đề nghĩa vị, thành tố nghĩa và nét nghĩa là 227
VII. Phương pháp nhận diện biến thể ngữ pháp 227
1. Quan hệ hình thái và quan hệ cú pháp  232
2. Cấu trúc  AB 233
3. Quan hệ Chính - Phụ và quan hệ Đề - Thuyết 236
4. Sự kiện từ và tình thái từ 242
5. Từ loại, mô hình ngữ nghĩa - cú pháp của phạm các từ vị 245
6. Quan hệ tương hợp 246
7. Quan hệ chi phối và quan hệ kề cận  246
8. Quan hệ tương đối hóa 249
9. Mệnh đề và cú 250
10. Các tiểu loại Đề - Thuyết với con nhà 251
11. Câu 252
12. Quan hệ thành phần, quan hệ cú và quan hệ khống  255
13. Câu ghép và hình thức ghép   258
14. Vấn đề thước do dùng cho kết cấu câu và kết cấu từ tổ 259
15. Ngữ pháp văn bản và ngữ pháp vòng cung đôi 260
Chương VI: VỀ NHỮNG QUY LUẬT CỦA BỘ MÁY NGÔN NGỮ  
I. Quy luật cấu trúc của Bộ máy ngôn ngữ 263 263
1. Sơ đồ tổng quát của BMNN 263
2. Bộ phận từ vựng 264
3. Bộ phận ngữ nghĩa 275
4. Bộ phận ngữ âm 279
5. Bộ phận ngữ pháp 283
6. Bình diện 284
7. Cấp độ 284
8. Tôn ty 285
9. Tầng bậc 286
10. Vị trí trong cấu trúc 287
11. Tỉnh cấu trúc của "tâm và biên" 288
12. Tính đẳng cấu 291
13. Tính hệ thống của BMNN 292
14. Cả BMNN là một cấu trúc 294
15. Tính tĩnh thái của BMNN 296
16. Tính đồng đại của BMNN 297
II. Quy luật hành chức của BMNN 298
1. Chức năng lưu trữ của BMNN 298
2. Chức năng gọi tên hiện thực 301
3. Chức năng vị trí hóa các điển thể 301
4. Chức năng nhận thức hiện thực 301
5. Chức năng liên kết hiện thực 302
6. Ba nguyên tắc vận hành các chức năng của Bộ máy ngôn ngữ 303
Chương VII: TỔNG QUÁT VE PHƯƠNG PHÁP CẤU TRÚC  
I. Đặt vấn đề 305
II. Các bộ phận trong BMNN 309
III. Quan hệ giữa các bộ phận trong BMNN  314
1. Quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ 314
2. Quan hệ so sánh 317
3. Quan hệ kết hợp 332
4. Quan hệ tuyến tính và quan hệ so sánh phối hợp với nhau 334
5. Quan hệ liên tưởng 338
6. Quan hệ tập hợp 340
IV. Nội dung và hình thức của BMNN 342
V. Về một số thuật ngữ gần gũi nhau thường đuợc sử dụng trong phương pháp cấu trúc  344
Chương VIII ; LOẠI HÌNH HỌC CẤU TRÚC  
I. Một cái nhìn lịch đại về loại hình học ngôn ngư 349
I. Đặc trưng học 365
III. Loại hình học cấu trúc và ngôn ngữ học tương phản 368
IV. Phạm trù các phổ quát ngôn ngữ 372
Thư mục 375