Kế Hoạch Hóa Ngôn Ngữ
Phụ đề: Ngôn Ngữ Học Xã Hội Vĩ Mô
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 401 - Triết học và lý thuyết ngôn ngữ học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011413
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 498
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC  
Lời giới thiệu của Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Văn Hành 5
Chương một: Kế hoạch hóa ngôn ngữ: cơ sở cho sự ra đời và đặc điểm  
1. Đặt vấn đề 7
2. Cơ sở cho sự ra đời 9
3. Đặc điểm của kế hoạch hóa ngôn ngữ 23
4. Trao đổi thêm 33
Chương hai: Tính biến đổi của ngôn ngữ và sự điều tiết của ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ  
1. Tính biến đổi của ngôn ngữ 38
2. Tính biến đổi của ngôn ngữ với sự điều tiết ngôn ngữ 47
3. Mối quan hệ giữa sự điều tiết của ngôn ngữ với tính biến đổi của ngôn ngữ 53
4. Tác dụng của sự điều tiết của ngôn ngữ và tính biến đổi của ngôn ngữ 54
5. Môi trường sinh thái ngôn ngữ với tính biến đổi và sự điều tiết của ngôn ngữ 58
6. Trao đổi thêm 69
Chương ba: Thái độ ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ  
1. Một số vấn đề về thái độ ngôn ngữ 73
2. Phân loại thái độ ngôn ngữ 81
3. Giới thiệu một số phương pháp và thủ pháp điều tra thái độ ngôn ngữ 88
4. Trao đổi thêm 99
Chương bốn: Quốc gia với ngôn ngữ quốc gia và dân tộc với ngôn ngữ dân tộc trong kế hoạch hóa ngôn ngữ  
1. Quốc gia với ngôn ngữ quốc gia trong kế hoạch hóa ngôn ngữ 102
2. Dân tộc với ngôn ngữ dân tộc trong kế hoạch hóa ngôn ngữ 116
3. Trao đổi thêm 139
Chương năm: Chính sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ  
1. Một số vấn đề về chính sạch ngôn ngữ 144
2. Giới thiệu chính sach ngôn ngữ của một số quốc gia 152
3. Chính sách ngôn ngữ của Việt Nam 169
Chương sáu: Lập pháp về ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ  
1. Khái niệm chung 187
2. Cơ sở của lập pháp về ngôn ngữ 188
3. Nguyên tắc lập pháp về ngôn ngữ 189
4. Các loại hình lập pháp về ngôn ngữ 192
5. Luật ngôn ngữ 194
6. Một số nội dung về lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam 223
Chương bảy: Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa ngôn ngữ  
1. Một số các quan niệm tiêu biểu 231
2. Nội dung của kế hoạch hóa ngôn ngữ 240
3. Các bước tiến hành kế hoạch hóa ngôn ngữ 244
4. Kế hoạch hóa ngôn ngữ ở Việt Nam 261
Chương tám: Kế hoạch hóa địa vị ngôn ngữ  
1. Đặt vấn đề 264
2. Cảnh huống ngôn ngữ và phân loại ngôn ngữ theo cảnh huống 265
3. Cách xác định địa vị ngôn ngữ 274
4. Sự thực thi 291
5. Kế hoạch hóa địa vị văn tự của ngôn ngữ trào lưu Latin hóa chữ viết trên thế giới 302
6. Một số vấn đề về kế hoạch hóa địa vị ngôn ngữ ở Việt Nam 307
Chương chín: Kế hoạch hóa bản thể ngôn ngữ  
1.Khái niệm kế hoạch hóa bản thể ngôn ngữ 328
2. Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa bản thể ngôn ngữ 334
3. Chuẩn hóa ngôn ngữ 336
4. Kế hoạch hóa chữ viết (văn tự) 382
5. Môột số vấn đề về kế hoạch hóa bản thể ngôn ngữ ở Việt Nam 390
Chương mười: Kế hoạch hóa uy tín ngôn ngữ và cách nhìn tổng thể về kế hoạch hóa ngôn ngữ của Harld Haarmann  
1. Ba loại hình chức năng của kế hoạch hóa ngôn ngữ: địa vị, bản thẻ và uy tín 441
2. Ý nghĩa của sinh thái học ngôn ngữ đối với môi trường kế hoạch hóa ngôn ngữ 449
3. Ý nghĩa của quá trình tương tác đối với việc tiếp thu thực thi kế hoạch hóa ngôn ngữ  
4. Ý nghĩa điều tiết của năng lực giao tiếp cá thể trong gia công ngôn ngữ đối với việc thực thi kế hoạch hóa ngôn ngữ 459
5. Yếu tố loại hình lý tưởng của kế hoạch hóa ngôn ngữ 467
6. Xung đột lợi ích trong kế hoạch hóa ngôn ngữ xử lý xung đột 470
Lời cuối sách  472
Tài liệu tham khảo 474
Mục lục 495