Nho Giáo Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Tôn Nhan
Ký hiệu tác giả: Ng-N
DDC: 181.11 - Triết học Phương Đông - Trung Hoa và Triều Tiên
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003618
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 24
Số trang: 1612
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu 5
Sách tham khảo chủ yếu 9
CHƯƠNG MỘT: NHO GIÁO TRƯỚC KHI CÓ SỬ  13
I. TÍN NGƯỠNG TÔNG GIÁO TRUYỀN THỔNG 13
1. Nguồn gốc của tín ngưỡng Thượng đế 13
2. Quan niệm về thần kỳ (Thổ thần) 18
3. Thiên tử và sứ mệnh của thiên tử  26
4. Tế tự và những việc liên quan 34
5. Tế lễ 41
6. Chiêm bốc và thông thần 48
7. Chuyển biến quan niệm tông giáo đời Thương Chu 54
II. TÌNH TRẠNG TÔNG GIÁO GIỮA CÁC ĐỜI XUÂN THU VÀ TẦN HÁN 61
1. Lễ nhạc suy đồi và hành vi tế trời của chư hầu 61
2. Hệ thống thần linh và tế tự ngũ đế giữa khoảng Tần Hán  69
3. Ngũ đức chung thủy với vương triều biến đổi 77
4. Từ bói toán đến triết học 85
III. GIAI ĐOẠN MỚI TRONG QUAN HỆ GIỮA TRỜI VỚI NGƯỜI VÀ HỌC THUYẾT CHƯ TỬ 94
1. Từ ngược đãi thần đến không oán trời 94
2. Đạo trời tự nhiên của Lão Trang và tư tưởng thờ trời 100
3. Thiên chí của Mặc Tử, tư tưởng "minh quỷ" 113
4. Hồn phách và quan niệm quỷ thần  123
5. Bách gia luận lý học 133
6. Âm dương gia với học thuyết bắt chước trời (pháp thiên) 139
7. Tư tưởng Hoàng Lão đầu đời Hán 142
IV. KHỔNG TỬ VÀ NHO GIA 153
1. Cuộc đời Khổng Tử  153
2. Khổng Tử và sáu kinh 154
3. Khái thuyết về lục kinh 160
4. Khổng Tử với nhân và lễ 171
5. Thượng đế quỷ thần với sứ mệnh của Khổng Tử 180
6. Giáo hóa với nhân tính  192
CHƯƠNG HAI: NHO GIÁO TÂY HÁN BƯỚC ĐẦU HƯNG THỊNH 201
I. NHO GIÁO RA ĐỜI 201
1. Tiếng gọi của Nho giáo đầu đời Hán 201
2. Loạn bảy nước với quyết tâm dùng Nho của Hán Vũ đế 204
3. Thiên nhân tam sách của Hán Vũ đế với độc tôn Nho thuật 213
II. TƯ TƯỞNG NHO GIÁO CỦA ĐỔNG TRỌNG THƯ 224
1. Từ vật và vật cảm ứng đến trời và người cảm ứng 224
2. Thuyết "Thiên nhân tương phó” (trời và người cùng phụ thuộc lẫn nhau) 233
3. Thuyết âm dương ngũ hành 239
4. Luận về bẩm khí nhân tính 246
5. Luận về tế tự 255
III. HÁN VŨ ĐẾ VỚI TẾ LỄ THẦN LINH  260
1. Ngũ đế và thần Thái Nhất  260
2. Lễ phong thiện với các Nho gia 267
3. Đổi niên hiệu và định chính sóc 273
4. Âm nhạc và tế tự 281
5. Khinh nhờn thần linh và hình luật 287
6. Thuật trường sinh và các phương sĩ 293
IV. KINH HỌC ĐỜI TÂY HÁN 303
1. Kinh học, kinh sách và các Nho gia Tây Hán  303
2. Đặc điểm của Kinh học Tây Hán 314
3. "Dịch kinh học” Tây Hán 324
4. "Thượng thư học” Tây Hán 329
5. "Thi kinh học” Tây Hán  336
6. “Lễ học” Tây Hán 345
7. "Xuân Thu học” Tây Hán 354
8. Kinh học với chính trị Tây Hán 359
V. NHO GIA TÂY HÁN CHỈNH ĐỐN CÁCH TẾ TỰ THẦN LINH  364
1. Khuông Hành và Vương Mãng xác định chế độ tế giao 364
2. Cống Võ, Lưu Hâm xác định chế độ tông miếu 372
3. Quan niệm quỷ thần thời Tây Hán 374
4. Vài sự kiện vu cổ giữa đời Tây Hán 379
VI. CÁC CUỘC TRANH LUẬN NHO GIÁO 384
1. Hán Vũ đế và "Diêm thiết luận" 384
2. Trọng dụng nhà Nho và nhà Nho xét lại 397
3. Vương Mãng chiếm ngôi đế với các sách "Thái huyền", "Pháp ngôn" của Dương Hùng 406
VII. NHO GIÁO VỚI NGHỆ THUẬT 416
1. Nho giáo với văn học nghệ thuật 416
2. Nho giáo với sử học 422
CHƯƠNG BA : NHO GIÁO ĐÔNG HÁN 435
I. THỊNH VÀ SUY CỦA SẤM VĨ 435
1. Sấm vĩ hưng thịnh và diễn biến 435
2. “Hà đồ” và "Lạc thư” 445
3. Loại sách "vĩ thư" đời Hán 457
4. Sấm vĩ và chính trị 466
5. Sấm vĩ và học thuật 473
6. Phản đối sấm vĩ và sấm vĩ suy tàn 478
II. KINH HỌC ĐÔNG HÁN 483
1. Diện mạo khái quát của kinh học Đông Hán 483
2. Cuộc tranh luận giữa kim văn và cổ văn 492
3. Diễn biến của kinh học Đông Hán 495
4. Địa vị đặc biệt của “Hiếu kinh” 500
5. Quan niệm về thượng đế thần linh của Nho học Đông Hán 508
6. Nho học Đông Hán và nhà Nho 512
III. TƯ TRÀO DỊ ĐOAN CỦA NHO GIÁO ĐÔNG HÁN 521
1. Sách "Tân luận" của Hoàn Đàm 521
2. Sách “Luận Hành” của Vương Sung 526
3. Nhân sự là gốc - từ Vương Phù đến Trọng Trường Thống 544
TỔNG LUẬN CHƯƠNG MỘT, HAI, BA : NHO GIÁO DIỄN BIẾN TỪ TRƯỚC ĐỜI TẦN ĐẾN ĐỚI HÁN 544
CHƯƠNG BỐN: NHO GIÁO NGỤY, TẤN, NAM BẮC TRIỀU   557
I. MỆNH TRỜI VÀ TẾ LỄ  557
1. Chịu mệnh trời và tế lễ trong thời Tam quốc 557
2. Chịu mệnh trời và tế lễ trong thời lưỡng Tấn 562
3. Tế lễ Khổng Tử ở thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều 564
II. NHO HỌC THỜI KÌ NGỤY, TẤN, NAM BẮC TRIỀU  568
1. Nho học giáo dục và Nho học tu dưỡng của thiên tử 568
2. Thái học và nhà Nho 572
3. Nho học thời "Tam quốc" 588
4. Nho học Nam Bắc Triều 595
III. HUYỀN HỌC - SỰ THÂM HOÁ VÀ NHIỄM TẠP CỦA NHO HỌC 602
1. Sự thâm hoá của Nho học 602
2. Đạo trời tự nhiên - cơ sở của huyền học 610
3. Danh giáo và tự nhiên - sự suy đồi của chính trị và sĩ khí 616
IV. ẢNH HƯỞNG RỘNG LỚN CỦA ĐẠO TRỜI TỰ NHIÊN 623
1. So sánh hai tư tưởng thiên nhân cảm ứng và đạo trời tự nhiên 623
2. Đạo trời tự nhiên và sự ra đời của loại tiểu thuyết chí quái 631
3. Đạo trời tự nhiên với số phận (mệnh vận) 637
V. NHO GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO, PHẬT GIÁO  643
1. Sự phục hưng và thịnh suy của Đạo giáo  643
2. Thoái trào của Hoàng Lão Đạo giáo 648
3. Phật giáo truyền nhập và phát triển 655
CHƯƠNG NĂM : NHO GIÁO VÀ TÙY ĐƯỜNG 662
I. QUAN HỆ GIỮA TRỜI VÀ NGƯỜI Ở THỜI ĐẠI TÙY ĐƯỜNG 662
1. Triều Tùy với mệnh trời 662
2. Điềm lành về "mệnh trời" đầu đời Đường 665
3. Tranh luận về tai dị điềm lành và sùng bái mệnh trời giữa đời Đường 673
II. THẦN LINH VÀ TẾ LỄ NHO GIÁO TÙY ĐƯỜNG 680
1. Lễ và nhạc thời đại Tùy Đường 680
2. Tế lễ thượng đế và quan niệm về thượng đế 685
3. Lễ nhạc tế Khổng Tử 689
III. NHO HỌC TÙY ĐƯỜNG  695
1. Thịnh và suy của Nho học Tùy Đường 695
2. Nhà Nho thời đại Tùy Đường 702
3. Đánh giá "Ngũ kinh chính nghĩa" 709
4. Những bản chú sớ kinh điển khác đời Đường 721
IV. NHO GIÁO, PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO TÙY ĐƯỜNG 724
1. Quan hệ diễn biến giữa ba tông giáo 724
2. Phát triển mới của lý luận Phật giáo Tùy Đường   735
3. Sự phát triển của Đạo giáo đời Đường 738
TỔNG LUẬN HAI CHƯƠNG BỐN VÀ NĂM : TỪ HUYỀN HỌC ĐẾN TAM GIÁO TÙY ĐƯỜNG 750
CHƯƠNG SÁU : MỞ ĐƯỜNG NHO GIÁO ĐỜI TỐNG 756
I. KÊU GỌI PHỤC HƯNG NHO GIÁO 756
1. Nguy cơ xã hội và đối sách của Nho giáo  756
2. Hàn Dũ với "Nguyên đạo" 765
3. Văn và đạo - chủ trương văn học của nhà Nho hậu kỳ đời Đường 772
II. TRANH LUẬN VỀ QUAN HỆ GIỮA TRỜI VÀ NGƯỜI 778
1. Thảo luận của vua tôi hậu kì đời Đường về quan hệ giữa trời và người 778
2. Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Lưu Vũ Tích luận về quan hệ giữa trời và người 785
III. SỰ PHÁT KHỞI CỦA TÂM TÍNH LUẬN NHO GIÁO 793
1. Nghiên cứu vấn đề tâm tính luận của nhóm Hàn Dũ 793
2. Thuyết "phục tính" của Lý Cao 803
3. Tâm tính luận với "Đại học", "Trung dung” và "Mạnh Tử" 812
CHƯƠNG BẢY: NHO GIÁO BẮC TỐNG 818
I. CHƯƠNG TIẾP THEO CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤC HƯNG NHO GIÁO 818
1. Nho giáo thời ngũ đại và chế độ tế lễ Khổng miếu 818
2. Cuộc phục hưng Nho giáo và chế độ tế lễ Khổng miếu tiền ki Bắc Tông 825
II. VƯƠNG AN THẠCH, ĐẠI BIỂU NHO HỌC BẮC TỐNG 830
1. Nhân tố mới trong Nho học tiền kì Bắc Tống 830
2. Vương An Thạch, người đi đầu cải cách tông giáo chính trị 837
3. Học thức với chính trị của Vương An Thạch 844
4. "Chu quan tân nghĩa" và nhân tính luận của Vương An Thạch 852
5. Vương An Thạch, biến pháp và thay đổi Nho học 865
6. Tân pháp với Thiên ý 870
III. LUẬN VỀ MÔ THỨC THẾ GIỚI 879
1. Những người mở đầu Dịch đồ đời Tống 879
2. Sự ra đời của hai đồ hình “Hà đồ” và "Lạc thư" 881
3. Mô thức thế giới của Thiệu Ung 890
4. Mô thức thế giới của "Chu thị thái cực đồ" 901
5. Mô thức theo sách "Tiềm Hư" 909
6. Quỷ thần luận của Thiệu Ung và Tô Thức 915
IV. NHO HỌC MỚI CỦA TRƯƠNG TẢI, TRÌNH HẠO, TRÌNH DI 923
1. Nho học của Trương Tải 923
2. Nho học của Trình Hạo và Trình Di 941
V. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO BẮC TỐNG 960
1. Tình trạng tam giáo Bắc Tống 960
2. Phật giáo tiếp cận hướng tới Nho giáo 967
3. Khái quát về Đạo giáo Bắc Tông 972
CHƯƠNG TÁM : NHO GIÁO NAM TỐNG 979
I. BIẾN ĐỔI CỦA NHO GIÁO NAM TỐNG 979
1. Cuộc tranh giành vị trí giữa Vương học và Trình học 979
2. “Khánh Nguyên đảng cấm” 986
3. Lý học chiếm địa vị thống trị 992
II. HỌC THUẬT TRÌNH CHU ĐẦU ĐỜI NAM TỐNG 996
1. Học thuật nghĩa lý của các đệ tử Trình môn 996
2. Trình học ngoài đích truyền đầu đời Nam Tống 1003
3. Tượng số học đầu đời Nam Tống 1010
III. TƯ TƯỞNG LÝ HỌC CỦA CHU HI 1016
1. Cuộc đời và tác phẩm của Chu Hi 1016
2. Cương lĩnh của tân Nho giáo-bài tựa sách "Đại học chương cú" 1020
3. Quan niệm về thượng đế và luận về quan hệ trời và người của Chu Hi 1029
4. Từ quan hệ giữa trời và người đến quan hệ giữa lý và khí 1039
5. Từ lý khí đến tâm tính 1047
6. Con đường cách vật trí tri và thành kính 1058
7. Chu Hi luận về nhân 1067
8. Chu Hi luận về quỷ thần 1076
IV. NHỮNG TƯ TƯỞNG GIA CÙNG HỆ THỐNG CHU HI 1082
1. Nho học của Trương Thức 1082
2. Nho học của Lã Tổ Khiêm 1089
3. Nho học của Thái Nguyên Định và Thái Thẩm 1093
V. NHỮNG TỮ TƯỞNG GIA NGOÀI HỆ THỐNG CHU HI 1101
1. Nho học của Lục Cửu Uyên 1101
2. Nho học của Trần Lượng 1115
3. Tư tưởng Nho học của Diệp Thích 1120
VI. NHỮNG NGƯỜI KẾ THỪA TƯ TƯỞNG CHU HI 1123
1. Luận về mệnh trời và quỷ thần của Trần Thuần 1123
2. Chân Đức Tú và sách "Đại học diễn nghĩa" 1132
3. Hoàng Chấn luận về trời và người 1141
TỔNG LUẬN BA CHƯƠNG SÁU, BẢY VÀ TÁM : TỔNG KẾT LÝ HỌC ĐỜI ĐƯỜNG 1146
CHƯƠNG CHÍN : NHO GIÁO CÁC ĐỜI LIÊU, KIM, NGUYÊN 1159
I. NHO GIÁO ĐỜI LIÊU 1159
1. Mệnh trời và tế lễ đời Liêu 1159
2. Khổng miếu và Nho học đời Liêu 1164
II. KHÁI QUÁT NHO GIÁO ĐỜI KIM 1170
1. Quan điểm về "mệnh trời" của nhà Nho đời Kim 1170
2. Tế lễ thượng đế quỷ thần đời Kim 1175
3. Triều Kim tôn sùng Khổng Tử 1177
4. Chế độ giáo dục Nho học và thi cử đời Kim 1181
III. TÌM HIỂU LÝ LUẬN CỦA NHÀ NHO ĐỜI KIM  1185
1. Lý luận Nho học tiến đến Lý học hóa 1185
2. Học giả đời Kim luận về tính và lý 1189
3. Học giả đời Kim phê phán tân Nho học Tống 1193
IV. KHÁI QUÁT NHO GIÁO ĐỜI NGUYÊN 1197
1. Đời Nguyên dựng nước trọng dụng nhà Nho 1197
2. Tiến trình Nho giáo hóa của nhà nước đời Nguyên 1205
3. Chế độ tế tự đời Nguyên 1212
4. Giáo dục Nho giáo và tôn sùng Khổng Tử 1214
V. TÌM HIỂU LÝ LUẬN CỦA NHÀ NHO ĐỜI NGUYÊN 1219
1. Triệu Phục truyền bá tân Nho học Tống ở đời Nguyên 1219
2. Nhà Nho đời Nguyên tìm hiểu vấn dề "tâm tính" 1222
3. Nhà Nho đời Nguyên luận về "thiên mệnh" và "thánh nhân"  1232
VI. PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO THỜI KÌ NAM TỐNG, LIÊU, KIM, NGUYÊN 1234
1. Quá trình hưng thịnh và suy tàn của Phật giáo 1234
2. Hưng khởi của tân phái Đạo giáo và khuynh hướng lý luận 1239
CHƯƠNG MƯỜI: NHO GIÁO ĐỜI MINH 1249
I. XÂY DỰNG LẠI NHO GIÁO ĐẦU ĐỜI MINH 1249
1. Chu Nguyên Chương tôn sùng Nho giáo 1249
2. Giáo dục Nho học đầu đời Minh 1253
3. Khái quát về ngôn hạnh của nhà Nho đầu đời Minh  1257
II. TƯ TƯỞNG NHO GIÁO PHÁT TRIỂN ĐẦU ĐỜI MINH  1260
1. Quan niệm về trời và người của nhà Nho đầu Minh 1260
2. Lý luận tâm tính của nhà Nho đầu Minh 1266
3. Khuynh hướng làm thánh của Trần Hiến Chương và Trạm Nhược Thủy  1275
III. SỰ HƯNG KHỞI CỦA HỌC PHÁI VƯƠNG THỦ NHÂN GIỮA ĐỜI MINH 1282
1. Cơ duyên lịch sử và sự ra đời của Vương học 1282
2. Thuyết cách vật của Vương Thủ Nhân : tâm tức lý 1289
3. Thuyết cách vật của Vương Thủ Nhân : trí lương tri 1294
4. Thuyết cách vật của Vương Thủ Nhân : thành ý và tri hành hợp nhất 1299
IV. CÁC TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG KHÁC GIỮA ĐỜI MINH 1305
1. Sách "Đại học diễn nghĩa" của Khâu Tuấn 1305
2. Tư tưởng Nho học của La Khâm Thuận 1310
3. Vương Đình Tương luận về lý khí tâm tính 1313
V. NHO GIÁO PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG THẾ TỤC HÓA 1319
1. Xu hướng tông giáo thế tục hóa 1319
2. Phong trào học thuật theo Vương học 1321
3. Hoạt động truyền giáo của Vương Cấn và các đệ tử 1324
4. "Tam nhất giáo" - Nho giáo dị đoan 1328
VI. NHO GIÁO TRONG BỐN BỀ NGUY CƠ CUỐI ĐỜI MINH 1330
1. Nguy cơ của xã hội và chính trị cuối đời Minh 1330
2. Lý Chí trong tình thế tâm loạn manh nha 1333
3. Đảng "Đông lâm" trong tình thế động loạn 1335
4. Nho học trong tình thế động loạn 1338
VII. NHO GIÁO ĐỜI MINH VỚI CÁC TÔNG GIÁO KHÁC 1342
1. Nhà Nho đời Minh và Phật giáo, Đạo giáo 1342
2. Bước đầu giao tiếp giữa Nho giáo và Cơ Đốc giáo  1347
3. Quan điểm Nho giáo của Lợi Mã Đậu 1352
TỔNG LUẬN HAI CHƯƠNG CHÍN VÀ MƯỜI: LÝ HỌC ĐỜI MINH  1356
CHƯƠNG MƯỜI MỘT : NHO GIÁO TIỀN KỲ ĐỜI THANH  1361
I. QUAY LẠI LỤC KINH 1361
1. Nỗi đau đớn và sự “xét lại” của "di dân" triều Minh 1361
2. Nhu cầu hiệu thực của chính quyền triều Thanh 1369
II. NHO HỌC "DI DÂN” ĐỜI MINH CÒN SÓT LẠI 1374
1. Tư tưởng Nho học của Cố Viêm Võ 1374
2. Tư tưởng Nho học của Hoàng Tông Hi 1376
3. Tư tưởng Nho học của Vương Phu Chi 1383
4. Nho học của Nhan Nguyện 1388
III. NHO HỌC GIỚI QUÝ TỘC MỚI TRIỀU THANH 1389
1. Quan niệm về thượng đế quỷ thần của Lý Quang Địa 1389
2. Luận về học thuật giữa kinh diên và nhà Nho 1394
IV. NHO GIÁO TIỀN KÌ ĐỜI THANH VÀ CÁC TÔN GIÁO KHÁC  1396
1. Nho giáo và Phật giáo, Đạo giáo  1396
2. Sự quyết liệt giữa Nho giáo và Thiên Chúa giáo 1401
3. Nho giáo với Đạo Hồi Islam 1406
V. KINH HỌC THỜI CÀN LONG GIA KHÁNH  1409
1. Tính chất của học thuật thời Càn Long, Gia Khánh 1409
2. Mục đích và phương pháp của kinh học thời Càn Long, Gia Khánh 1415
3. Thành tựu và khuynh hướng của kinh học thời Càn Long, Gia Khánh 1421
4. Nho tạng 1427
VI. NỖI ƯU TƯ CỦA NHÀ NHO TRƯỚC NGUY CƠ XÃ HỘI 1430
1. Nho học với nguy cơ xã hội 1430
2. Nho học của Cung Tự Trân vào thời kỳ trước cơn bão táp xã hội 1436
CHƯƠNG MƯỜI HAI: NHO GIÁO LUNG LAY TRONG BÃO TÁP CUỐI ĐỜI THANH 1443
I. NHO GIÁO VÀ TỰ CƯỜNG 1443
1. Tư tưởng tự cường của Lâm Tắc Từ và Ngụy Nguyên với Nho giáo 1443
II. SẢN PHẨM DUNG HỢP GIỮA NHO GIÁO VỚI CƠ ĐỐC GIÁO : THƯỢNG ĐẾ GIÁO 1448
1. Thượng đế của Thượng đế giáo 1448
2. Chế độ tông giáo và chính trị là một 1454
3. Nước trời ở trần gian 1457
III. ÁNH HỒI QUANG CỦA NHO HỌC 1458
1. Khái quát Nho học từ Ngụy Nguyên về sau 1458
2. Cái học giữa trời và người của Tăng Quốc Phiên 1465
IV. THÁI ĐỘ CỦA NHO GIÁO VỀ VIỆC DUNG NẠP TÂY HỌC 1469
1. Nhà Nho nhận thức về Tây học 1469
2. Tây học trong thể chất Nho giáo 1471
V. CUỘC BIẾN PHÁP NĂM MẬU TUẤT VÀ CẢI CÁCH NHO GIÁO 1474
1. Tư tưởng Nho giáo của Khang Hữu Vi 1474
2. Tư Tưởng cải cách tông giáo của Khang Hữu Vi 1480
VI. NHO GIÁO DIỆT VONG VÀ GẮNG GƯỢNG TRUỚC KHI DIỆT VONG 1484
1. Nội dung bảo vệ tông giáo trong vận động Nghĩa Hòa đoàn 1484
2. Nỗ lực cuối cùng cứu vãn Nho giáo  1487
3. Nho giáo đánh mất vật chất chuyên chở 1491
CHƯƠNG MƯỜI BA : TÀN DƯ NHO GIÁO VÀ THẮNG LỢl CỦA KHOA HỌC 1495
I. TÀN DƯ NHO GIÁO  1495
1. Tàn dư Nho giáo trong cuộc đấu tranh phục hồi và chống phục hồi 1495
2. Từ Nho giáo là tông giáo đến Nho giáo không phải là tông giáo 1500
3. Sự phát triển của thuyết Nho giáo không phải là tông giáo 1505
II. THẮNG LỢI CỦA KHOA HỌC 1513
1. Tranh luận giữa khoa học và huyền học  1513
2. Tây học hoặc khoa học thắng lợi toàn diện 1521
3. Thời đại mới của khoa học 1524
CHƯƠNG PHỤ LỤC : KHÁI QUẮT DIỆN MẠO NHO GIÁO VIỆT NAM 1526
I. NHO GIÁO VIỆT NAM 1526
1. Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đối với văn hóa cổ đại Việt Nam 1526
2. Quá trình vương triều phong kiến hưng phế và sự phát triển kinh tế chính trị của Việt Nam 1528
3. Việt Nam mở rộng quốc gia phong kiến 1532
4. Nho giáo ở Việt Nam 1534
II. HÌNH THÁI Ý THỨC Ở VIỆT NAM : TAM GIÁO CÙNG TỒN TẠI VÀ ĐỊA VỊ CHỦ ĐẠO CỦA NHÀ NHO TỪNG BƯỚC ĐƯỢC TĂNG CƯỜNG 1535
1. Triều Lý : tôn trọng cả Phật và Nho 1535
2. Triều Trần : thế lực hưng suy của Phật và Nho 1539
3. Triều Hồ và thời bị Minh đô hộ : ảnh hưởng của Nho học chính thống 1542
4. Triều Lê : xác lập địa vị thống trị của Nho học 1543
5. Triều Nguyễn : cực thịnh của Nho học 1547
PHỤ LỤC : Kỷ niên giản dị lịch sử các triều dại Trung Quốc 1551
Sách dẫn nhân danh 1583
Hậu kí 1599
Mục lục 1603