Sống Cuộc Đời Mình
Phụ đề: Sống Quân Bình, Sống Phong Phú, Sống Siêu Thoát
Tác giả: Lm. Thái Nguyên
Ký hiệu tác giả: TH-N
DDC: 370.1 - Triết lý, lý thuyết, các lĩnh vực tổng quát về giáo dục
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011333
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 347
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC  
Lời giới thiệu 5
Lời ngỏ 11
PHẦN I: SỐNG QUÂN BÌNH 17
Dẫn vào phần I 19
Luật quân bình 20
Quân bình Âm Dương, một triết lý sống nền tảng 21
Chương I: Thể chất quân bình 25
I. Làm việc và nghỉ ngơi 25
1. Thế giới hôm nay 25
2 Áp lực công việc 27
3. Cần điều hòa giữa làm việc và nghỉ ngơi 29
4. Nghỉ ngơi để được bồi dưỡng 30
II. Dừng lại 32
1.       Dừng lại để biết mình 33
2.       Dừng lại để nhìn, để thấy 34
3. Dừng lại để nghe, để hiểu 36
4. Dừng lại để điều chỉnh cuộc sống 37
Chương II: Tinh thần quân bình 41
I. Sự tự ý thức... 41
1. Từ trong suy nghĩ 42
2. Qua cái nhìn 45
3. Đi đến hành động  48
II. Phối hợp hai bán cầu não 55
1. Quân bình cho sự phát triển của bộ não 58
2. Cần khai thác bán cầu não phải nhiều hơn 59
Chương III: Tâm linh quân bình 63
I. Tương quan thiên-địa-nhân 63
1. Triết lý Đông phương 63
2. Những chủ trương phiến diện 65
II. Thiên-địa-nhân trong Kinh thánh 66
1. Thiên Chúa  67
2. Con người 68
3. Vũ trụ 68
III. Con người trước mạc khải  70
1. Vận mệnh của con người 70
2. Tương quan sống với 71
IV. Ba chiều kích của tâm linh quân bình 72
1. Mở ra với mình 72
2. Mở ra với Siêu việt 74
3. Mở ra với tha nhân 76
V. Quân bình trong sự hòa hợp... lò 79
Chương IV: Tương giao quân bình 82
I. Với chính mình 82
1. Chấp nhận chính mình 82
2. Lòng tự trọng 84
II. Với tha nhân 86
1. Thiên Chúa nơi tha nhân 86
2. Sự tôn trọng đích thực 87
III. Những mối tương giao 91
1. Tương giao nhân nghĩa 91
2. Tương giao cho và nhậ 95
3. Tương giao trợ lực. 97
Chương V: Tình cảm quân bình 103
I. Tình cảm yêu - ghét 103
1. Hành xử theo cảm xúc 103
2. Từ trong tiềm thức hay vô thức 105
3. Đưa tới thái độ bên ngoài  107
II. Vượt lên tình cảm yêu ghét 109
1. Theo Đạo học Đông phương 109
2. Giáo huấn của Đức Giêsu 113
Tạm kết phần I 120
PHẦN II: SỐNG PHONG PHÚ 123
Dẫn vào phần II 125
I. Những năng lực thiên phú 128
II. Bốn năng lực thiên phú với bốn nhu cầu thể chất 131
1. Nhu cầu của năng lực thể chất 132
2. Nhu cầu của năng lực trí tuệ 132
3. Nhu cầu của năng lực cảm xúc  133
4. Nhu cầu của năng lực tinh thần 134
III. Cấp độ của các nhu cầu 134
1. Nhu cầu cao - hiệu quả cao 134
2. Vượt trên những nhu cầu 136
Chương VI: Phát triển năng lực thê chất 139
I. Cơ thể con người 139
1. Một bộ máy kỳ diệu 139
2. Một bộ máy thiên nhiên 141
3. Một cơ chế tự chữa lành 142
II. Phát triển năng lực thể chất. 143
1. Nghị ngơi 143
2. Vận động 149
3. Dinh dưỡng 150
4. Yếu tổ tâm lý 151
III. Giáo huấn của Giáo hội 154
IV.Biểu hiện cao nhất của năng lực thể chất là tính kỷ luật 157
Xem xét tính kỷ luật của mình 159
Chương VII: Phát triển năng lực trí tuệ 160
I. Sự đa dạng của thông minh trí tuệ 161
1. Thuyết thông minh đa dạng 161
2. Chín loại hình thông miỉnh 163
3. Thông minh sáng tạo 169
II. Biểu hiện cao nhất của năng lực trí tuệ là tầm nhìn 170
1. Tầm nhìn trong cái nhìn 170
2. Tầm nhìn trong hướng nhìn 172
III. Mở rộng tầm nhìn theo tin mừng 174
1. Tầm nhìn trong một tư thế khác (x. Lc 19,1-10) 174
2. Tầm nhìn về tương lai (x. Lc 16,l- 8) 175
3. Tầm nhìn về  liên đới (x. Lc 10,29-37) 176
4. Tầm nhìn theo hướng tích cực (x. Mc 9, 38 -40) 178
5. Tầm nhìn về quan hệ huyết thống (x. Lc8 19-20) 179
Chương VIII: Phát triển năng lực cảm xúc  182
I. Tính chất sâu xa của cảm xúc 182
1. Cảm xúc chỉ đạo trí thông minh 183
2. Sự vượt trội của EQ đối với IQ 184
II. Biểu hiện cao nhất của cảm xúc là đam mê 187
1. Bản chất của đam mê 187
2. Tính cách của con người đam mê 188
3. Nhận diện đam mê 191
4. Tìm kiếm và khơi dậy đam mê 194
5. Đam mê hoàn thành sứ mạng 196
III. Suy tư thần học về đam mê 198
1. Thiên Chúa có đam mê không? 199
2. Đam mê của Đức Giêsu 201
3. Đam mê của Đức Phật Thích Ca 207
4. Đam mê của đời Kitô hữu 209
Xét lại những đam mê của mình 210
Chương IX: Phát triển năng lực tinh thần 212
I. Tính chất cao vượt 212
1. Biểu hiện của năng lực tinh thần là khả năng xoay chuyển tình thế 213
2. Chỉ số AQ và chất anh hùng 215
3. Chỉ số AQ và giá trị bản thân 217
II. Nâng cao khả năng vượt Khó  218
1. Đánh giá về mức độ  218
2. Vượt qua nghịch cảnh: 4 bước cơ bản (chiến lược LEAD) 220
III. Tấm gương vượt khó của Đức Giêsu 222
1. Trường hợp người phụ nữ ngoại tình (x. Ga, 8,1-11) 222
2. Trường hợp đóng thuê cho Xêda (x, Mc 12,13-17) 224
IV. Biểu hiện cao nhất của năng lực tinh thần là lương tâm 226
Phân biệt Lương Tâm và Cái tôi 228
1. Lương tâm ngay chính 230
2. Lương tâm sai lầm 230
3. Lương tâm và đức tin 233
4. Đức Giêsu thể hiện tự do lương tâm 234
xét nghiệm lương tâm 235
Tạm kết phần II 237
PHẦN III: SỐNG SIÊU THOÁT 241
Dẫn vào phần III 243
Chương X: Thanh tẩy 246
I. Ý nghĩa siêu thoát trong sự thanh tẩy 247
II. Thanh tẩy bên trong 250
1. Thanh tẩy tham vọng 251
2. Thanh tẩy tư tưởng 254
3. Thanh tẩy những lo lắng 258
4. Thanh tẩy những ước mơ 262
III. Thanh tẩy bên ngoài 264
1. Thanh tẩy điều mình thấy 265
2. Thanh tẩy lời mình nói 268
3. Thanh tẩy điều mình nghe 272
4. Thanh tẩy việc mình làm 275
Chương XI: Từ bỏ 289
I. Ý nghĩa sự từ bỏ 289
1. Nền tảng của sự từ bỏ 289
2. Điều kiện để từ bỏ 290
II. Từ bỏ những gì mình có 292
1. Từ bỏ hoặc nô lệ 292
2. Từ bỏ là dấu ấn của tình yêu 293
3. Từ bỏ những thói quen cố hữu 295
III. Từ bỏ chính mình 299
1. Để nên một với Thiên Chúa 300
2. Để sống trọn vẹn cho tha nhân 304
Chương XII: Dâng hiến 308
I. Tận hiến mình cho Thiên Chúa 309
1. Sống theo Thần Khí 310
2. “Một hiện hữu cho” 313
II. Bát phúc: đời sống siêu thoát (x. Mt 5, 3-12)  315
1. “Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó...”  317
2. “Phúc thay ai hiền lành... ” 321
3. “Phúc thay ai sầu khổ…” 325
4. “Phúc thay ai khát khao nên người Công Chính…” 328
5. “Phúc thay ai xót thương người…” 331
6. “Phúc thay ai có tâm hồn trong sạch...” 333
7. “Phúc thay ai xây dựng hoà bình…” 336
8. “phúc thay ai bị bách hại vì sống công chính... ” 338
lời kết 343