Bình Định Với Chữ Quốc Ngữ
Phụ đề: Kỷ Yếu Hội Thảo
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Ký hiệu tác giả: NHI
DDC: 495.922.1 - Tổng quát hình thành
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011256
Nhà xuất bản: Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 27
Số trang: 626
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0011257
Nhà xuất bản: Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 27
Số trang: 626
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0011259
Nhà xuất bản: Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 27
Số trang: 626
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu - Nhà sử học Dương Trung Quốc 5
Bình Định-một trong những nơi phôi thai, hình thành và phát triển chữ Quốc ngữ-Nguyễn Tuấn Thanh 7
Báo cáo đề dẫn-PGS, TS. Nguyễn Công Đức 9
PHẦN MỘT: Quá trình hình thành và phát triển chữ Quốc Ngữ 13
Về các khái niệm Quốc ngữ-Quốc âm-PGS, TS. Lại Văn Hùng-Lê Thanh Hà 14
Quốc ngữ và chữ Quốc ngữ-Lộc Xuyên Đặng Quí Địch 25
Vai trò của các chúa Nguyễn đối với sự ra đời chữ Quốc ngữ ở Đàng Trong-ThS. Nguyễn Thi Hải 32
Từ Nước Mặn đến Roma-Những đóng góp của các giáo sĩ Dòng Tên trong quá trình Latin hóa tiếng Việt ở thế kỷ XVII-TS. Trần Quốc Anh 39
Francisco de Pina với sự sáng tạo chữ Quốc Ngữ-PGS. TS Phạm Văn Tình 59
Thấy gì từ hành trình tiên phong sáng tạo chữ Quốc ngữ của Francisco De Pina- Nguyễn Thế Khoa 63
Khởi nguyên chữ Quốc Ngữ-Huỳnh Văn Mỹ 71
Những người Việt có mặt trong buổi đầu hình thành chữ Quốc ngữ Latin- ThS. Nguyễn Hữu Hiếu 84
Bản chất ra đời của chữ Quốc ngữ-TS. Lê Tùng Lâm-Đào Lê Thanh Hoàng 94
Lịch sử nghiên cứu về sự ra đời chữ Quốc ngữ- ThS. Đặng Thị Phượng 101
Nhìn lại "Báo cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh" của Alexandre De Rhodes về vấn đề chữ và vần-PGS, TS. Trần Kim Phượng- PGS, TS. Lê Thị Lan Anh 111
Khảo sát mục từ kinh tế của Từ điển Việt-Bồ-La trong sự hình thành và phát triển chữ Quốc ngữ- TS. Bạch Hồng Việt 119
Một số nhận xét về chữ Quốc ngữ giai đoạn đầu (qua khảo sát tác phẩm Phép giảng tám ngày)- TS. Tạ Thị Thanh Tâm 126
Tiếng Việt ở các địa phương và tiếng Thăng Long dưới con mắt của các giáo sĩ sáng tạo chữ Quốc ngữ- PGS, TS. Phạm Văn Hảo 130
Một vài nhận xét về Từ điển Annam-Lusitan-Latin dưới góc nhìn của Từ điển học- PGS, TS Phạm Hùng Việt 135
Philipphe Bỉnh, người Việt đầu tiên ghi nhật ký về văn hóa, lịch sử Việt Nam và biên soạn Từ điển Việt-Bồ bằng chữ Latin-TS.Đinh Bá Hòa 142
Từ một bài thơ chữ Quốc Ngữ- Nhà thơ Thanh Thảo 148
Những tổ chức và cá nhân tiêu biểu góp phần truyền bá, phát triển chữ Quốc ngứ- PGS, TS. Hà Mạnh Khoa 150
Vai trò thúc đẩy sự phát triên chữ Quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký-PGS, TS. Trương Sỹ Hùng 159
Chữ quốc ngữ trong phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa Thục- TS. Đặng Ngọc Vân 171
Nguyễn Văn Vĩnh với việc cổ vũ, tuyên truyền và phát triển chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX-TS. Nguyễn Thị Lệ Hà 178
Học giả Nguyễn Văn Tố- Hội trưởng đầu tiên Hội truyền bá Quốc ngữ ở Việt Nam- PGS,TS. Trần Đức Cường 188
Quá trình ra đời, phổ biến chữ Quốc ngữ và trách nhiệm của chúng ta hôm nay- Phạm Như Thơm 192
Chữ Quốc ngữ- một thắng lợi vĩ đai trong cuộc đâu tranh khẳng định quốc gia độc lập - TS. Nguyễn Minh San 210
Những bản Truyện Kiều Quốc ngữ đầu tiên với sự hình thành và phát triển của nền báo chí và văn học nước nhà cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX- Mai An Nguyễn Anh Tuấn 217
Vai trò của chữ Quốc ngữ đối với văn xuôi tự sự Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX-PGS, TS. Nguyễn Văn Nở 223
Chữ Quốc ngữ gớp phần chuyển hướng giáo dục ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX-ThS. Nguyễn Thế Trường 233
Vai trò của chữ Quốc ngữ đói với sự phát triển của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX-ThS. Kiều Thanh Uyên 243
Sự biến đổi của chữ Quốc ngữ trong truyện ngắn Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX- TS. Trần Văn Trọng 251
Giá trị chữ Quốc ngữ trong sáng tác nhóm thơ Bình Định đầu thế kỷ XX-TS. Nguyễn Huy Bỉnh 258
Trường thơ loạn Bình Định vợi sự lạ hóa chữ Quốc ngữ - ThS. Võ Như Ngọc 266
Vai trò của báo chí đối với sự phát triển của chữ Quốc ngữ trong giai đoạn 1865-1915-Nguyễn Huỳnh Anh Đức 270
Báo chí với việc truyền bá và hoàn thiện chữ Quốc ngữ hồi đầu thế kỷ XX-trường hợp tờ Đông Dương tạp chí- ThS. Nguyễn Trọng Minh 277
PHẦN HAI: Bình Định với chữ Quốc Ngữ 283
Biển với lục địa- Thương cảng Thị Nại (Champa) trong hệ thống thương mại Đông Á (Thế kỷ X-XV)-Đỗ Trường giang 284
Thương cảng Nước Mặn thế kỷ XVII- TS. Đinh Văn Hạnh 307
Địa danh Qui Nhơn trong hành trình đồ truyền giáo từ phương Tây vào Việt Nam- ThS. Nguyễn Thị Thanh Hảo 320
Tình Bình Định trong tiến trình du nhập chữ Quốc Ngữ- ThS, NCS. Đỗ Cao Phúc 327
Quan trấn thủ Qui Nhơn-Trần Đức Hòa với việc hình thành chữ Quốc ngữ-Nguyễn Thanh Quang 335
Luận về vai trò của Bình Định trong giai đoạn phôi thai hình thành chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XVII- ThS. Trương Anh Thuận 342
Chữ Quốc ngữ và môi trường Bình Định-Petrus Paulus Thống 355
Vai trò các thừa sai Dòng Tên trong việc sáng tạo chữ Quốc ngữ tại Nước Mặn, Bình Định-Linh mục Võ Đình Đệ 368
Thời kỳ phôi thai của chữ Quốc ngữ ở Bình Định- TS. Nguyễn Thị Thanh Hương 390
Nước Mặn-nơi phôi thai chữ Quốc Ngữ-Nguyễn Thanh Quang 399
Cảng thị Nước Mặn và sự hình thành chữ Quốc ngữ- TS. Nguyễn Thị Thanh Hương 412
Đất Bình Định trong tiến trình lịch sử chữ Quốc ngữ-ThS. Nguyễn Văn Biểu 421
Vùng đất Bình Định với công cuộc Latin hóa tiếng Việt ở nửa đầu thế kỷ XVII-TS. Trần Quốc Tuấn-ThS.Nguyễn Công Thành 430
Chữ Quốc ngữ với Bình Định như là một định mệnh qua bản Tường trình về khu truyền giáo Đàng Trong-PGS, TS. Võ Xuân Hào 436
Chữ Quốc ngữ thời kỳ phôi thai ở Nước Mặn của Christophoro Borri trong tác phẩm Tường trình về khy truyền giáo Đàng Trong-Nguyễn Thanh Quang 447
Một thời Nước Mặn là trung tâm khởi đầu Latin hóa tiếng Việt và sáng chế ra chữ Quốc ngữ- Nhà nghiên cứu Nguyên Xuân Nhân 433
Mấy suy nghĩ về quá trình hình thành, phát triên chữ Quốc Ngữ và vai trò của Bình Định-GS. Hoàng Chương 461
Một vài chỉ dấu của phương ngữ Bình Định-Nam Trung bộ trong Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes- PGS, TS. Nguyễn Công Đức- ThS. Nguyễn Ngọc Oanh 467
Chữ Quốc ngữ năm 1906 ở Bình Định qua tác phẩm Âu học của Pierre Lục- Châu Yến Loan 475
Nhà in Làng Sông-một trong ba trung tâm truyền bá chữ Quốc ngữ và văn học Quốc ngữ đầu tiên ở Việt Nam-Nguyễn Thanh Quang 480
Bình Định-nơi có phong trào dạy và học "Quốc ngữ" mạnh nhất "Đông Đàng Trong" những năm đầu thế kỷ XX- Nguyễn Thanh Quang 486
PHẦN BA: Chữ Quốc ngữ với sự phát triển văn hóa dân tộc 493
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề chữ Quốc ngữ- PGS, TS.Nguyễn Văn Nhật 494
Chữ Quốc Ngữ với nền văn hóa nước nhà- Nhà văn Hoàng Quốc Hải 501
Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc truyền bá và phát triển chữ Quốc ngữ qua phong trào "Bình dân học vụ"-Đại tá, nhà văn Đặng Vương Hưng 506
Chữ Quốc Ngữ-lưu giữ, chuyển tải và phát huy văn hóa dân tộc-Nhà văn Trần Bảo Hưng 512
Mấy suy nghĩ về văn học nghệ thuật với chữ Quốc ngữ- Nhà văn Đỗ Kim Cuông 516
Chữ quốc ngữ và sự phát triển của tiếng Việt- TS. Dương Hữu Biên 519
Sức mạnh và vẻ đẹp ngôn ngữ-Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo 526
Chữ Quốc ngữ trong triết lý hài hước của dân gian nước ta-TS. Trần Hồng Lưu 530
Chữ Quốc ngữ và chữ viết các dân tộc thiểu số ở Bình Định-PGS, TS. Tạ Văn Thông 536
Lần về hai từ "nhà đòn" với "trở bộ" trong võ Bình Định-TS. Phan Trọng Hải 549
Xung quanh vấn đề các từ ngữ có hơn một dạng chính tả được thừa nhận- PGS, TS.Hà Quang Năng-ThS. Chu Thị Hoàng Giang 554
Trở lại câu chuyện chính tả chữ Quốc Ngữ- GS, TSKH. Lý Toàn Thắng 568
Bàn về cách đọc các yếu tố viết tắt-PGS, TS. Trịnh Sâm 573
Quy ước thành lập chữ Việt bằng mẫu tự Latin Roman-Nhà giáo Trần Đình Trắc 578
Tư liệu về phương thức diễn đạt ý nghĩa cực cấp tiếng Việt trong Memorial mission de QuiNhon và một số tài liệu Công giáo khác- TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh 587
Ngữ âm thổ ngữ Phục Lễ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) và hệ thống chữ Quốc ngữ hiện nay- ThS. Tạ Thành Tâm-GS,TS. Nguyễn Văn Lợi 597
Chữ Quốc ngữ và vấn đề chính tả của chữ I/Y-Đặng Thị Thanh Hoa 607
Tổng kết Hội thảo-GS. Phan Huy Lê 610
Một số hình ảnh Hội thảo  
Mục lục 623