Nho Giáo Với Văn Hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Ký hiệu tác giả: NG-D
DDC: 390.597 - Phong tục, lễ nghi, văn hóa dân gian Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0010484
Nhà xuất bản: Hà Nội
Năm xuất bản: 1998
Số trang: 379
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu 5
Chương mở đầu: Nho giáo - cách nhìn không gian và cội nguồn văn hóa 9
Chương một: Chữ nho - khoa cử nho học 39
I. Từ chữ Nho đến chữ Quốc ngữ ngày nay 40
II. Khoa cử Nho học 56
Chương hai: Nho giáo với vũ trụ quan 74
I. Thuyết lý về âm dương 75
II. Thuyết lý cấu trúc vũ trụ âm dương - bát quái 80
III. Thuyết lý cấu trúc vũ trụ âm dương - ngũ hành 88
IV. Thuyết lý về vũ trụ nhất thể 95
V. Thuyết âm dương ngũ hành với các con số 100
VI. Khía cạnh văn hóa Việt nam với vũ trụ quan trên đây 109
Chương ba: Nho giáo với nhân sinh quan 120
I. Con người sinh tử 120
1. Con người sinh  
2. Con người tử  
II. Con người xã hội 126
III. Ý nghĩa văn hóa Việt Nam từ nhân sinh quan trên đây 131
1. Ý nghĩa văn hóa từ con người xã hội  
2. Ý nghĩa văn hóa tử con người sinh tử  
Chương bốn: Nho giáo với văn hóa gia đình 139
I. Những nội dung xây dựng gia đình Nho giáo 141
1. Nho giáo xây dựng gia đình theo nội dung hiếu đễ  
2. Nho giáo rất mực đề cao gia giáo  
3. Gia đình Nho giáo tuyệt đối phụ quyền gia trưởng  
II. Nhận xét về gia đình Nho giáo 151
1. Gia đình Nho giáo tự bộc lộ những mâu thuẫn vô lý  
2. Tinh thần Nho giáo vẫn còn phù hợp với quan hệ xã hội tư bản chủ nghĩa  
3. Gia đình Nho giáo nhiều điều không còn phù hợp với xã hội Việt Nam ngày nay  
III. Về gia đình Việt Nam xã hội chủ nghĩa 155
1. Xác định gia đình Việt nam xã hội chủ nghĩa  
2. Tiếp thu chữ hiếu đễ ở gia đình Nho giáo  
3. Tiếp thu giáo dục gia đình Nho giáo  
Chương năm: Nho giáo với văn hóa đạo đức 172
I. Những nội dung đạo đức Nho giáo 173
1. Đức nhân  
2. Đức nghĩa  
3. Đức lễ  
4. Đức trí  
5. Đức tín  
II. Mẫu người đạo đức Nho giáo 192
1. Sự tương phản giữa quân tử và tiểu nhân  
2. Quân tử là người ham học  
3. Những điều người quân tử cần học  
4. Quân tử trong mối quan hệ với mọi người  
III.  Tiếp thu gì ở đạo đức Nho giáo 205
1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với đạo đức Nho giáo  
2. Đạo đức Nho giáo với chung ta ngày nay  
Chương sáu: Nho giáo với văn hóa chính trị 226
I. Nội dung tư tưởng chính trị Nho giáo 227
1. Nội dung tư tưởng chính trị Nho giáo  
2. Nhận xét tư tưởng chính trị Nho giáo  
II. Nhận xét về tư tưởng chính trị Nho giáo 234
III. Văn hóa chính trị trong lịch sử Việt nam 239
Chương bảy: Nho giáo với kiến trúc nghệ thuật 253
I. Hệ thống các văn chỉ văn miếu 253
II. Các mặt biểu hiện khác trong kiến trúc 269
1. Kiến trúc dân gian  
2. Kiến trúc lăng mộ  
3. Kiến trúc thành lũy  
4. Sự thiêng liêng các con số gắn với kiến trúc  
Chương tám: Nho giáo với văn hóa y học 286
I. Các nhà văn hóa y học 287
II. Thuyết lý y học phương Đông 292
1. Con người tiểu vũ trụ  
2. Điều trị bệnh trong mối quan hệ  
3. Điều trị bệnh không cần thuốc  
4. Coi trọng y học dự phòng  
5. Coi trọng đạo đức nghề y  
Chương chín: Nho giáo với văn học 305
I. Thời Lý 306
II. Thời Trần 314
III. Tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1442)  322
IV. Tác giả Lê Thánh Tông (1442 - 1497) 330
V. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) 339
VI. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) 349
Lời kết luận 369
Thư mục tài liệu sử dụng 374