Yêu Và Ghét Trong Tin Mừng Gioan
Tác giả: Lm. Giuse Lê Minh Thông, OP
Ký hiệu tác giả: LE-T
DDC: 226.5 - Tin Mừng Thánh Gioan
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0005281
Nhà xuất bản: Trung Tâm Học Vấn Đa Minh
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 21
Số trang: 416
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
  Trang
Phần I
 YÊU và GHÉT trong Tin Mừng Gio-an
 Phần I
Nội dung luận án  
Yêu và ghét trong Tin Mừng Gio-an  
Phần I: Thế gian ghét Đức Giê-su và các môn đệ  
Chương 1: Thế gian và những kẻ chống đối Đức Giê-su  
Chương 2: Thế gian thù ghét (15,18–16,4a)  
Phần II: Tình yêu của thế gian, yêu và ghét mạng sống  
Chương 1: Yêu mến bóng tối (3,19) và yêu mến cái thuộc về mình (15,19)  
Chương 2: “Yêu” và “ghét” mạng sống mình (12,25)  
Phần III: Tình yêu, tình bạn, sự khủng hoảng và vai trò của Đấng Pa-rác-lê  
Chương 1: Tình yêu và tình bạn (15,9-17)  
Chương 2: Khủng hoảng của các môn đệ và giải pháp  
Chương 3: Vai trò của Đấng Pa-rác-lê (Ga 14–16)  
Nội Dung phần I  
Lời nói đầu.. 9
DẪN NHẬP TỔNG QUÁT. 13
I. Vấn đề (problématique) 14
1. Vụ kiện trong Tin Mùng thứ tư 14
2. Lối hành văn đối lập nhị nguyên 16
3. Đề tài “yêu” và “ghét” trong Tin Mùng 17
II. Phương pháp và cách trình bày 22
1. Tiếp cận lịch đại và tiếp cận đồng đại 22
2. Lựa chọn áp dụng tiếp cận đồng đại 26
3. Cách trình bày và một vài quy ước 34
III. Dàn bài nghiên cứu 37
PHẦN I: THẾ GIAN GHÉT ĐỨC GIÊ-SU VÀ CÁC MÔN ĐỆ 43
Dẫn nhập 44
Chương 1: “Thế gian” và những kẻ chống đối Đức Giê-su 47
I. Dẫn nhập ... 47
II. Bản văn Ga 17 50
III. Phân đoạn, bối cảnh, cấu trúc ch. 17. 61
1. Phân đoạn và bối cảnh Ga 17.. 61
2. Nơi chốn, thời gian và người thuật chuyện.... 63
3. Cấu trúc Ga 17... 69
IV. Các nghĩa khác nhau của từ kóguoc. 78
1. Thế gian (kóguoş) chỉ “vũ trụ”. 78
2. Thế gian (kóguoş) là nhân loại, là trái đất. 82
3. Thế gian (kóguoc) là những người chưa tin. 92
4. Thế gian (kóquoc) thù ghét.... 95
V. Thế gian (kóguoş) ở 17,9.21.23.25 105
1. “Con không can thiệp cho thế gian”(17,9).. 105
2. “Để thế gian tin” (17,21b). 110
3. “Để thế gian nhận biết” (17,23b). 116
4. “Thế gian đã không biết Cha”(17,25) 120
5. Đặc điểm của thế gian thù ghét. 127
VI. “Thế gian” và “những kẻ chống đối”. 134
1. “Thế gian thù ghét” và “họ”. 135
2. “Thế gian” và “những người Do-thái” (7,1-7) 138
3. Đặc điểm của những kẻ chống đối.. 147
4. Ám chỉ lịch sử và nghĩa biểu tượng.. 154
VII. Kết luận 160
Chương 2: Thế gian thù ghét (15,18–16,4a). 167
I. Dẫn nhập. 167
II. Bản văn 15,18–16,4a ......... 170
III. Phân đoạn, bối cảnh và cấu trúc.. 176
1. Phân đoạn. 176
2. Bối cảnh. 180
3. Cấu trúc 15,18–16,4a....... 183
IV. Lý do dẫn đến sự thù ghét.. 189
1. Không thuộc về thế gian (15,19b)... 189
2. Được chọn tù giữa thế gian (15,19c). 196
3. Sự đồng hoá: môn đệ - Đức Giê-su - Chúa Cha.. 199
4. Thế gian không biết (oia và y voKa)... 206
5. “Họ ghét con vô cớ” (15,25b).... 223
V. Biểu hiện và hậu quả của sự thù ghét 232
1. Bị trục xuất khỏi hội đường (16,2a). 232
2. Giết chết các môn đệ (16,2b)... 260
3. Tội của thế gian thù ghét (15,22-25).. 270
VI. Thái độ các môn đệ trước sự thù ghét.. 277
1. “Làm chúng” (15,26-27).. 277
2. “Không vấp ngã” (16,1).. 285
VII. Kết Luận... 292
Kết luận phần I. 299
Phụ lục 1: Một số từ vựng trong Tin Mừng thứ tư  307
Phụ lục 2: Chuyển tự tiếng Híp-ri và Hy-lạp 319
Các từ viết tắt đầy đủ . 324
THƯ MỤC ĐẦY ĐỦ. 334
1. Bản văn 334
2. Công cụ.. 336
3. Chú giải 341
4. Nghiên cứu. 345