Cửa Khổng
Tác giả: Kim Định
Ký hiệu tác giả: KI-D
DDC: 181 - Triết học Phương Đông
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003455
Nhà xuất bản: Tủ sách Ra Khơi
Năm xuất bản: 1963
Khổ sách: 20
Số trang: 277
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003456
Nhà xuất bản: Tủ sách Ra Khơi
Năm xuất bản: 1963
Khổ sách: 20
Số trang: 277
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
chương dẫn vào  
1. Tại sao cần phải tìm ra cửa Khổng hay là tính chất Chính truyền của Nho giáo nguyên thuỷ
2. Tại sao trong tứ thư ngũ kinh lại chỉ chọn có sách Luận ngữ làm căn cứ 9
CHƯƠNG I  
VỤ ÁN NỆ CỔ  
1. Người tố cáo Nho giáo nệ cổ đứng trên bình diện nào 19
2. Điều chúng ta muốn khôi phụ ở bình diện nào 21
3. Tóm lược năm nguyên tố cấu tạo nên Vương Đạo 23
4. Tại sao Khổng có vẻ cách mạng lại sinh cổ 38
5. Thực sự có Nghiêu Thuấn chăng 45
6. Thời gian của mô thức với sự hiện thực 48
7. Tại sao có vấn đề Kim Cổ? Nên chọn giải pháp nào ? 53
CHƯƠNG II :VÀO ĐỜI  
1. bàn về thành bại nên phân biệt ba phương diện của Nho giáo: chính trị, triết lý,giáo dục 57
2. Thân phận của những quốc gia chân chính 59
3. Khả năng một số môn đệ của Khổng 63
4. Hàn-phi-tử là tập đại thành của ba khuynh hướng Pháp gia 67
5. Nguồn gốc óc pháp luật và sự thăng trầm của nó trước tinh thần nhơn trị 69
6. Hán Vũ Đế là quan thầy của Nho giáo? 75
7. Câu truyện thư viện Thạch cừ và kế thuật biến Nho giáo thành Hán học 79
8. Nho giáo còn duy trì được những gì trong ba phạm vi dân chủ: trí tuệ, kinh tế, chính trị 89
CHƯƠNG III : NHÂN BẢN TÂM LINH  
1. Tâm thức con người tiến triển qua ba chặng lớn hay sáu chặng nhỏ 93
2. Then chốt của cuộc cách mạng Nho giáo ở đâu 99
3. Tại sao nền móng Nho giáo đã không thụt lùi 103
4. hai khẩu hiệu về tri và hành 107
5. Thuyết kiêm ái của Mặc Địch thuộc bình diện nào 110
6. Huệ Thi và Côn Tôn Công có thành công đem lại cho Mặc Địch cái nền tảng  nó thiếu chăng 114
7. Lão Trang có hiện thực được điều dạy bảo: vô ngôn, dị hành… 115
8. Ý nghĩa của Đạo Trung Thứ 121
CHƯƠNG IV: CÔNG CỤ GIÁO DỤC  
1. Tính chất hai chương trình giáo dục Đông Tây 125
2. Tại sao giáo dục Đông Phương coi trọng nghệ thuật 127
3. Lý do hai lối xếp loại nghệ thuật 129
4. Triết lý Đông Phương thể nhập qua 6 nguyên tắc hội hoạ của Tạ Hách 132
5. Tinh thần Đạo nghệ và nhân cách của "tu sĩ" nghệ thuật 137
CHƯƠNG V: ĐỊA VỊ THI CA  
1. Tại sao triết Nho mở đầu bằng thi ca 149
2. Tính chất phổ thông của triết lý Đông Phương ngược với triết Tây trưởng giả 152
3.lý do ca hát hoa tình  155
4. Hậu quả khác nhau về ba giải pháp trước vấn đề dục tính 161
5. Tại sao môn đệ lại đạo đức hơn Thầy 169
CHƯƠNG VI: LẬP Ư LỄ  
1. Tại sao Lễ bị khinh rẻ 175
2. Lễ với việc giáo dục 178
3. Lễ xét như chế độ hay đường lối cai trị 180
CHƯƠNG VII: THÀNH Ư NHẠC  
1. Hiện nay nhạc có còn là nét đặc trưng của triết nho và trong những điểm nào 185
2. Công dụng của nhạc trong xã hội và với vũ trụ 188
CHƯƠNG VIII: LỄ GIA QUAN  
1. Dấu báo hiệu khi một tâm hồn thực sự bước lên bình diện triết 193
2. Lễ gia quan với việc phục hồi quyền tự quyết 200
3. Hầu hết triết học gia cướp quyền làm người của môn đệ 203
4. Tại sao triết học gia lại lờ mờ không có đối tượng 205
5. Những dấu tỏ ra Khổng Tử tôn trọng quyền tự quyết của môn sinh 206
6. Tự do suy nghĩ của người Việt đã bị sứt mẻ từ ngày triết thuyết ngoại lai tràn vào 214
CHƯƠNG IX: ĐÔNG TÂY GẶP GỠ  
1. Vì đâu hầu hết các vị so sánh Tây Đông đều sai 221
2. Trước thềm thời mới Viễn Đông vượt Tây Âu ở những điểm nào 224
3. Vì những lý do nào trí thức Âu Tây thế kỷ 18 đã suy tôn văn hoá Viễn Đông 229
4 Một số chống lại văn hoá Đông Phương 232
CHƯƠNG X: NHO GIÁO ĐÃ GHI NHỮNG DẤU NÀO TRÊN ĐỜI SỐNG TÂY ÂU  
1. Ba nguyên lý mới đối với Tây Âu 241
2. Văn hoá Viễn Đông đưa óc bình đẳng vào Tây Âu 246
3. Lịch trình triết lập thi cử 249
4. Tại sao ảnh hưởng Viễn Đông trên Tây Âu thuộc loại nào 263
KẾT  
1. Nhìn bao quát nội dung toàn sách 269
2. Những bước thăng trầm của Nho giáo 272
3. Hướng vọng tương lai 275