Lịch Sử Triết Học Phương Đông
Tác giả: Doãn Chính
Ký hiệu tác giả: DO-C
DDC: 181.009 - Lịch Sử Triết Học Phương Đông
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0002516
Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 1367
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0002963
Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 1367
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Phần thứ nhất  
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ 15
Chương 1  
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ VEDA - SỬ THI 17
I. Những điều kiện và tiền đề hình thành, phát triểncọ của triết học Ấn Độ thời kỳ Veda - Sử thi  17
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính chính trị - xã hội Hội Ấn Độ thời kỳ Veda - Sử thi 17
2. Sự phát triển khoa học và văn hóa Ấn Độ thời kỳ Veda – Sử Thi 39
II. Nội dung tư tưởng triết học Ấn Độ thời kỳ Veda-  Sử thi 40
1. Tư tưởng triết học trong kinh Veda 42
2. Tư tưởng triết học trong kinh Upanishad  68
3. Tư tưởng triết học trong sử thi Rāmāyana và Mahābhārata 80
Chương 2  
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐIỂN HAY THỜI KỲ PHẬT GIÁO - BÀLAMÔN GIÁO 107
I. Khái quát điều kiện lịch sử - xã hội và tiền đề khoa học, văn hóa hình thành và phát triển triết họcthời kỳ cổ điển 107
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội Ấn Độ thời kỳ cổ điển  107
2. Sự phát triển của khoa học và văn hóa Ấn Độ thời kỳ cổ điển 109
II. Nội dung tư tưởng triết học Ấn Độ thời kỳ cổ điển 114
1. Các trường phái triết học chính thống (as'tika) 114
2. Các trường phái triết học không chính thống (nas’tika) 137
Chương 3  
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ HẬU CỔ ĐIỂN HAY THỜI KỲ TRUNG CẬN ĐẠI 188
I. Khái quát điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển của tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ thời kỳ trung cận đại 188
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội Ấn Độ thời kỳ trung cận đại 188
2. Sự phát triển của khoa học và văn hóa Ấn Độ thời kỳ trung cận đại 193
II. Nội dung tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ thời kỳ hậu cổ điển hay thời kỳ trung cận đại 196
1. Sự phân phái của các trường phái triết học tôn giáo Ấn Độthời kỳ trung cận đại 196
2. Sự giải thích, bình chú các hệ thống triết học Ấn Độ thời kỳ cổ điển theo huynh hướng duy tâm chủ nghĩa  215
3. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm và khuynh hướng tư tưởng chống phong kiến ở Ấn Độ thời kỳ trung cận đại thi 219
Phần thứ hai  
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC 231
Chuong 1  
TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ ÂN THƯƠNG - TÂY CHU VÀ THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC  233
I Tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Ân Thương Tây Chu và những đặc điểm của nó  233
2. Thế giới quan thần thoại tôn giáo và tư tưởng chính trị -xã hội thời kỳ Ân Thương - Tây Chu  233
2. Chủ nghĩa duy vật chất phác và tư tưởng vô thần tiến bộ thời kỳ Ân Thương - Tây Chu  244
II. Triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc 248
1. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳXuân thu – Chiến quốc 248
2. Nội dung tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuânthu - Chiến quốc 259
Chuong 2  
TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XÃ HỘI PHONG KIẾN XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN 381
Từ thời kỳ Lưỡng Hán (206 Tr. CN - 220) đến thời kỳ nhà Đường (618 – 906)  
I. Triết học Trung Quốc thời kỳ Lưỡng Hán (Từ năm 206 Tr. CN đến năm 220) 381
1. Khái quát hoàn cảnh lịch sử - xã hội Trung Quốc thời kỳLuong Hán 381
2. Nội dung tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Lưỡng Hán  386
II. Triết học Trung Quốc thời kỳ Ngụy - Tấn (từ năm 220 đến năm 420) 413
1. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Ngụy Tấn 413
2. Nội dung tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Ngụy - Tấn 417
III. Triết học Trung quốc thời kỳ Nam - Bắc Triều (420 - 580) và thời kỳ Tùy - Đường (581 - 906) 431
1. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Nam - Bắc Triều và thời kỳ Tùy - Đường 431
2. Nội dung tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Nam Bắc triều và thời kỳ Tùy - Đường 438
Chương 3   
TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ  XÃ HỘI PHONG KIẾN PHỒN THỊNH VÀ SUY TÀN 495
(Từ thời kỳ Tống đến thời kỳ nhà Thanh)   
I. Triết học Trung Quốc thời kỳ Tống - Nguyên (từ năm 960 đến năm 1368) 495
1. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Tống - Nguyên 495
2. Nội dung tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Tống - Nguyên 503
II. Triết học Trung Quốc thời kỳ Minh - Thanh (từ năm1368 đến năm 1840)  548
1. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Minh – Thanh 548
2. Nội dung tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ Minh -Thanh)  555
   
Chương 4   
TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ CẬN ĐẠI  591
I. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản và cuộc đấu tranh của các nhà tư tưởng mở đường nửa cuối thế kỷ XIX 593
1. Tư tưởng triết học của Củng Tự Trân và Lâm Tắc Từ 595
2. Tư tưởng triết học của Ngụy Nguyên 599
II. Phong trào cách mạng nông dân Thái Bình Thiên Quốc và tư tưởng tự do bình đẳng xã hội của Hồng 604
1. Tư tưởng của Hồng Tú Toàn và Hồng Nhân Canoi ilin 605 605
2. Tư tưởng của Tăng Quốc Phiện 608
III. Chủ nghĩa dân chủ cải lương tư sản và tư tưởng triết học của Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục 609
1. Tư tưởng triết học của Khang Hữu Vi 611
2. Tư tưởng triết học của Đàm Tự Đồng 618
3. Tư tưởng triết học của Nghiêm Phục  625
IV. Cách mạng Tân Hợi và triết học của Chương Bính Lân 630
1. Tư tưởng triết học của Chương Bính Lân 632
2. Tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn 637
Phần thứ ba  
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM  643
Chương 1  
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ DỰNG NƯỚC 645
I. Khái quát về điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội của người Việt thời kỳ dựng nước viên 645
1. Khái quát điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ dựng nước 645
2. Khái quát điều kiện chính trị - xã hội Việt Nam thời kỳ dựng nước 653
II. Nội dung tư tưởng triết lý của người Việt thời kỳ dựng nước 657
1. Tư duy khoa học của người Việt cổ trong sản xuất vật chất thời kỳ dựng nước 657
2. Tư duy thẩm mỹ của người Việt cổ trong nghệ thuật thời kỳ dựng nước 667
3. Tư duy thần thoại, tôn giáo về thế giới của người Việt cổ thời kỳ dựng nước 677
4. Tư duy quân sự của người Việt cổ thời kỳ dựng nước 683
5. Ý thức dân tộc của người Việt cổ buổi đầu dựng nước 687
Chương 2   
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 693
I. Thời kỳ Bắc thuộc và sự du nhập tam giáo vào Việt Nam 693
1. Sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam 694
2. Sự du nhập của Đạo giáo vào Việt Nam 702
3. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 704
II. Chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam và cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa, tư tưởng thời kỳ Bắc thuộc 724
1. Thời kỳ Bắc thuộc và chính sách đồng hóa của các triềuđại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam  724
2. Cuộc đấu tranh chống đồng hóa thời kỳ Bắc thuộc  732
Chương 3  
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAMTỪ THẾ KỶ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XV  745
I. Tư tưởng triết học thời kỳ nhà Lý 745
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa Việt Nam thời kỳ nhà Lý 745
2. Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ nhà Lý 764
II. Tư tưởng triết học thời kỳ nhà Trần 811
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa thời kỳ nhà Trần 811
2. Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ nhà Trần 824
III. Xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV và tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly 933
1. Khái quát đặc điểm lịch sử xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV 933
2. Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly 937
Chương 4  
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAMTỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX  951
I. Tư tưởng triết học thời kỳ Lê sơ  951
1. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội thời kỳ Lê sơ  951
2. Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ Lê sơ 956
II. Tư tưởng triết học thời kỳ nhà Mạc  995
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh , chính trị - xã hội và văn hóa thời kỳ nhà Mạc 997
2. Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ nhà Mạc 997
III. Tư tưởng triết học thời kỳ Trịnh - Nguyễn phântranh và triều Tây Sơn 1030
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh và triều Tây Sơn 1030
2. Nội dung tư tưởng triết học thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh và triều Tây Sơn 1046
IV. Tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ đầu nhà Nguyễn 1127
1. Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội thời kỳ đầu nhà Nguyễn 1127
2. Tư tưởng triết học thời kỳ đầu nhà Nguyễn 1136
3. Tư tưởng triết học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX 1174
Chương 5  
BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1242
I. Bối cảnh lịch sử của bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1247
1. Ảnh hưởng của những yếu tố thời đại đến bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1247
2. Những điều kiện và nhân tố bên trong thúc đẩy bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1264
II. Nội dung và đặc điểm bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX  1390
1. Nội dung cơ bản của bước chuyển tư bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX  1390
2. Đặc điểm cơ bản của quá trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX  1352
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1361