Đạo
Phụ đề: Triết Học Phương Đông
Tác giả: Trương Lập Văn
Ký hiệu tác giả: TR-V
DDC: 181 - Triết học Phương Đông
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0002342
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 1998
Khổ sách: 21
Số trang: 707
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0002343
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 1998
Khổ sách: 21
Số trang: 707
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
PHẦN MỞ ĐẦU  
Tiết 1. Sơ lược phạm trù đạo 8
Tiết 2. Diễn biến của phạm trù đạo 14
Tiết 3. Đặc điểm của phạm trù đạo 27
PHẦN MỘT  
TƯ TƯỞNG ĐẠO THỜI TIỀN TẦN  
Chương I. Sự hình thành và hàm nghĩa của đạo 38
Tiết 1. Sự hình thành của đạo 38
Tiết 2. Khái niệm "Đạo" của "Kinh Dịch", "Thượng Thư", "Kinh Thi" 42
Tiết 3. Quan niệm về thiên đạo và nhân đạo trong "Tả truyện" và "Quốc ngữ" 48
Chương II. Tư tưởng đạo của các Nho gia 56
Tiết 1. Tư tưởng đạo là nhân, lễ của Khổng Tử 57
Tiết 2. Tư tưởng đạo là nhân của đạo Mạnh Tử 63
Tiết 3. Tư tưởng đạo là âm dương trong "Dịch truyện" 68
Tiết 4. Tư tưởng tách biệt đạo với thiên đạo của Tuân Tử 74
Chương III. Tư tưởng đạo của các Đạo gia 81
Tiết 1. Tư tưởng đạo tựa như tôn chỉ của vạn vật của Lão Tử 82
Tiết 2. Tư tưởng đạo sinh ra trời đất của Trang Tử 94
Chương IV. Tư tưởng đạo của các Binh gia 104
Tiết 1. Tư tưởng cầm quân của Tôn Vũ 104
Tiết 2. Tư tưởng đạo binh của Tôn Tẫn 109
Chương V. Tư tưởng đạo hư mà vô hình của "Quân Tử" 116
Chương VI. Tư tưởng đạo của các Pháp gia 124
Tiết 1. Tư tưởng thực hiện pháp luật vì đạo của các pháp gia ở thời kỳ đầầu 125
Tiết 2. Tư tưởng vi đạo để kiện toàn luật pháp của Hàn Phi 128
PHẦN HAI  
TƯ TƯỞNG ĐẠO TỪ THỜI TẦN - HÁN ĐẾN TÙY - ĐƯỜNG  
Chương VII. Tư tưởng đạo thời Tần 141
Tiết 1. Tư tưởng đạo trong "Lã Thị Xuân Thu" 142
Tiết 2. Tư tưởng đạo âm dương trong "Hoàng đế nội kinh" 148
Tiết 3. Tư tưởng "đạo không tách rời con người" trong "Đại học" "Trung dung" và "Lễ vận" 153
Chương VIII. Tư tưởng đạo thời Hán 166
Tiết 1. Tư tưởng "đạo thông suốt pháo hư" của Học phái Hoàng Lão 167
Tiết 2. Tư tưởng đạo trong lão "Hoài Nam Tử" 173
Tiết 3. Tư tưởng "đạo thiên nhân cảm ứng" của Đổng Trọng Thư 183
Tiết 4. Tư tưởng "đạo trời vô vi, đạo người hữu vi" của Vương Sung 191
Tiết 5. Về tư tưởng "chân đạo" trong "Thái bình kinh" 198
Chương IX. Tư tưởng đạo thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều 210
Tiết 1. Tư tưởng "đạo vô vi" của Hà Yến, Vương Bật 212
Tiết 2. Đạo pháp thiên, lợi dụng của Dương Tuyền và đạo tông cực của Bùi Ngỗi 222
Tiết 3. Đạo độc hóa của Quách Tượng 229
Tiết 4. Đạo tự nhiên vô vi, nhu hư của "Liệt Tử" và của Trương Trạm 238
Tiết 5. Tư tưởng huyền đạo của Đạo giáo 248
Tiết 6. Tư tưởng đạo Niết bàn của Phật giáo 261
Chương X. Tư tưởng đạo thời Tùy - Đường 275
Tiết 1. Đạo thông biến của Vương Thông 277
Tiết 2. Về các tư tưởng đạo Bồ đề - đạo trung của Phật giáo 284
Tiết 3. Đạo trọng huyền của Đạo giáo 296
Tiết 4. Đạo nhân nghĩa của Hàn Dũ và đạo Tuần nguyên phản tỉnh của Lý Cao 304
Tiết 5. Tư tưởng đạo đại trung của Liễu Tông Nguyên 313
PHẦN BA  
TƯ TƯỞNG ĐẠO THỜI TỐNG, NGUYÊN, MINH, THANH  
Chương XI. Tư tưởng đạo thời Bắc Tống 323
Tiết 1. Tư tưởng bàn về đạo thống và đạo vô hữu cùng của Tôn Phúc và Thạch Giới 325
Tiết 2. Tư tưởng đạo phù hợp với sự thực của Âu Dương Tu 333
Tiết 3. Tư tưởng đạo kiêm thường của Lý Cấu 338
Tiết 4. Tư tưởng đạo bản luận của Thiệu Ung 343
Tiết 5. Tư tưởng khí hóa đạo của Trương Tải 350
Tiết 6. Tư tưởng đạo kiêm gốc ngọn của Vương An Thạch 359
Tiết 7. Tư tưởng coi lý là đạo của Trình Hạo, Trình Di 368
Tiết 8. Tư tưởng đạo là tổ tiên của vạn vật của Tô Thức, Tô Triệt 379
Chương XII. Tư tưởng đạo thời Nam Tống 391
Tiết 1. Tư tưởng sự việc vốn ở đạo của Hồ Hồng 392
Tiết 2. Tư tưởng đạo kiêm thể dụng của Chu Hy 396
Tiết 3. Tư tưởng đạo của Hoàng Cán, Trần Thuần 412
Tiết 4. Tư tưởng đạo ở trong tâm của Lục Cửu Uyên 423
Tiết 5. Tư tưởng nhân tâm tức đạo của Dương Giản 429
Tiết 6. Tư tưởng bàn về đạo và đạo nhờ vào khí (khí cụ - ND) rồi sau đó mới hành 441
Tiết 7. Tư tưởng đạo là lý vốn có trong tâm của Lã Tổ Khiêm 449
Tiết 8. Tư tưởng đạo trong vật của Trần Lượng, Diệp Thích 454
Chương XIII. Tư tưởng đạo thời Nguyên 468
Tiết 1. Tư tưởng đạo sinh thái cực của Hứa Hoành 469
Tiết 2. Tư tưởng đạo thể rộng khắp của Lưu Nhân 474
Tiết 3. Tư tưởng đạo ở trong tâm của Ngô Trừng 479
Chương XIV. Tư tưởng đạo thời Minh 486
Tiết 1. Tư tưởng đạo ở trong lòng ta của Trần Hiến Chương và Trạm Nhược Thủy 487
Tiết 2. Tư tưởng tâm tức là đạo của Vương Thủ Nhân 499
Tiết 3. Tư tưởng đạo nằm trong khí của La Khâm Thuận và Vương Đình Tưởng 507
Tiết 4. Tư tưởng tôn đạo tôn thân của Vương Cấn 517
Tiết 5. Tư tưởng cái chân thực của sự thẳng thắn gọi là đạo của Lý Chí 522
Tiết 6. Tư tưởng coi đạo thể bao hàm cả tính thể và tâm thể của Lưu Tông Chu 527
Chương XV. Tư tưởng đạo thời Minh - Thanh 538
Tiết 1. Tư tưởng lấy lương tri, thái cực để bàn về đạo của Hoàng Tông Nghĩa 540
Tiết 2. Tư tưởng khí tức là đạo của Phương Dĩ Trí 550
Tiết 3. Tư tưởng đạo với vật là thể của Vương Phu Chi 557
Tiết 4. Tư tưởng về thể thông thiên đạo của Nhan Nguyên và Lý Cung 578
Tiết 5. Tư tưởng âm dương khí hóa tức là đạo của Đới Chân 591
PHẦN BỐN  
TƯ TƯỞNG ĐẠO THỜI CẬN ĐẠI  
Chương XVI. Tư tưởng đạo thời chiến tranh Nha phiến 611
Tiết 1. Tư tưởng thống nhất giữa đạo, học, trị của Cung Tự Trân 613
Tiết 2. Tư tưởng đạo bắt nguồn tự tự nhiên của Ngụy Nguyên 620
Chương XVII. Tư tưởng đạo thời Biến pháp Mậu Tuât 637
Tiết 1. Tư tưởng đạo dựa vào khí của Đàm Tự Đồng 640
Tiết 2. Tư tưởng tiến hóa nhân đạo của Khang Hữu Vi 648
Tiết 3. Tư tưởng đạo thiên diễn của Nghiêm Phúc 667
Chương XVIII. Tư tưởng đạo thời Cách mạng Tân Hợi 678
Tiết 1. Tư tưởng đạo của Trương Thái Viên 679
Tiết 2. Tư tưởng đạo tự nhiên của Tôn Trung Sơn 683
Lời kết 690
Lời cuối sách 699