1. Tại sao chúng ta có phụng vụ? |
9 |
2. Đeo chuối mân côi như là dây chuyền được không? |
13 |
3. Trong giờ chầu thánh thể, thầy giúp lễ (acolyte) được đọc lời nguyện của linh mục không? |
17 |
4. Giáo Hoàng đeo chiếc nhẫn ngư phủ của chính thánh phêrô phải không? |
18 |
5. Các nghi thức nào có tính phụng vụ? |
21 |
6. Màu lễ phục cho việc đặt mình thánh và chầu thánh thể |
23 |
7. Có các Thánh Cựu ước không? |
26 |
8. Có cuộn sách nào hệ thống hóa luật Phụng vụ không? |
28 |
9. Có thể đọc một phần bằng tiếng Latinh, trùng khi cử hành các giờ kinh phụng vụ không? |
34 |
10. Nếu giáo sĩ đọc lộn giờ kinh, có buộc phải đọc lại giờ kinh đúng không? |
37 |
11. Nói thêm về nghĩa vụ đọc các giờ kinh phụng vụ của hàng giáo sĩ. |
41 |
12. Giờ kinh sáng và kinh Lạy Cha |
43 |
13. Ân xá gồm những gì, và điều kiện nào để hưởng ân xá? |
45 |
14. Chén thánh cần được làm bằng kim loại quý |
50 |
15. Tại sao có quá nhiều nghi lễ trong Hội thánh? |
55 |
16. Giá0 hạt tòng nhân Anh giáo theo nghi lễ nào? |
65 |
17. Thánh lễ Triđentinô có bị bãi bỏ sau khi bộ Giáo luật 1983 ra đời không? |
65 |
18. Thánh lễ ngoại lịch được thực hiện như thế nào? |
69 |
19. Thánh lễ ngoại lịch cho lễ Thánh gia được cử hành thế nào? |
73 |
20. Có thể mang áo các phép không phải màu trắng không? |
74 |
21. Cách xếp đặt nhiều chén thánh và bình thánh trên bàn thờ |
79 |
22. Tại sao không rút khô các bình nước thánh nhà thờ trong mùa chay? |
82 |
23. Đoàn rước chủ tế buộc cần có thánh giá và nến không? |
84 |
24. Phó tế vĩnh viễn được chạm tay vào bàn thờ ở đầu lễ không? |
87 |
25. Lời “xá giải” trong nghi thức sám hối có hiệu quả bí tích không? |
90 |
26. “Lời xá giải” trong nghi thức sám hối tha tội nhẹ không? |
93 |
27. Có thể có hai giá sách trong nhà thờ không? |
94 |
28. Giáo dân “chia sẻ” thay cho linh mục giảng lễ được không? |
97 |
29. Lời nguyện tín hữu được kết thúc như thể nào? |
103 |
30. Trong thánh lễ, sách lễ được đặt trên bàn thờ lúc nào? |
107 |
31. Việc hát Alleluia trước tin mừng vẫn là lý tưởng |
110 |
32. Tại sao linh mục đã bái gối, còn cúi đầu khi truyền phép? |
116 |
33. Tín hữu cúi đầu hay nhìn mình máu thánh được nâng? |
119 |
34. Được phép phủ phục khi linh mục truyền phép trong thánh lễ không? |
121 |
35. Luật cho phép giáo sĩ tham gia đồng tế liên nghi lễ (interrituai) với vài điều kiện |
124 |
36. Việc rước lễ qua các thời đại |
127 |
37. Linh mục đồng tế rước lễ như thế nào? |
133 |
38. Tấm khăn phủ quan tài có các ý nghĩa nào? |
137 |
39. Thánh lễ có thể được cử hành cho hôn phối khác đạo không? |
142 |
40. Thừa tác viên ngoại thường, và rước lễ dưới hai hình |
147 |
41. Được phép đưa thêm tên trong kinh nguyện Thánh Thể không? |
153 |
42. Tên giám mục được đọc thế nào? |
156 |
43. Linh mục làm phép mà không mang dây các phép được không? |
158 |
44. Thừa tác viên ngoại thường chúc lành cho người không rước lễ được chăng? |
160 |
45. Nhà tạm bằng kính trong suốt được không? Việc đặt mình thánh Chúa cuối thánh lễ được thực hiện như thế nào? |
161 |
46. Các thông báo được đọc khi nào trong thánh lễ? |
166 |
47. Bánh thánh lưu trữ được thay mới ít nhất mấy lần mỗi tháng? |
169 |
48. Nói thêm về việc lưu giữ bánh thánh |
171 |
49. Người Hồi giáo có thể tham dự trọn vẹn thánh lễ không? |
172 |
50. Mỗi ngày giáo dân được rước lễ mấy lần? |
177 |
51. Chủ tế bẻ bánh vào lúc nào? |
180 |
52. Phải làm gì khi Máụ thánh còn dư lại? |
182 |
53. Tư thế lúc rước lễ |
189 |
54. Tư thế rước lễ đứng hay quỳ là do cá nhân tín hữu chọn |
192 |
55. Quy định về việc cho rước lễ ngoài thánh lễ |
192 |
56. Vị trí của sách Tin mừng trên bàn thờ |
198 |
57. Mùa vọng phụng vụ được hình thành như thế nào? |
201 |
58. Việc linh mục dâng lễ một mình được qui định thế nào? |
205 |
59. Linh mục được dùng máy tính bảng để dâng lễ và đọc các giờ kinh phụng vụ không? |
210 |
60. Việc giáo dân lãnh phúc lành thay vì rước lễ được qui định thế nào? |
218 |
61. Việc lưu giữ bánh thánh trong nhà tạm được qui định thế nào? |
222 |
62. Thánh lễ cho người hiến xác diễn ra như thế nào? |
226 |
63. Phó tế dang tay trong các nghi thức nào bên ngoài thánh lễ? |
229 |
64. Có thể rửa tay thay vì rửa chân trong ngày thứ năm tuẩn thánh được không? |
232 |
65. Sự phát triển của các thánh lễ trong tam nhật thánh |
240 |
66. Việc bái gối trước thánh giá được hiểu ra sao? |
242 |
67. Nến tín hữu trong đêm vọng phục sinh được thắp vào lúc nào? |
245 |
68. Có qui định nào về bài thánh ca hiệp lễ không? |
250 |
69. Nghi thức rửa tội trong thánh lễ được qui định như thế nào? |
255 |
70. Giáo dân được phép bắt chước cử chỉ của chủ tế trong kinh nguyện thánh thể không? |
262 |
71. Khi đang lễ mà có sự cố khẩn cấp y tế thì sao? |
266 |
72. Được phép mừng lễ các thánh Chính Thống giáo phương đông không? |
270 |
73. Xin lễ cầu cho mình khi còn sống là hiệu lực hơn không? |
274 |
74. Thầy phó tế hoặc thầy có tác vụ giúp lễ cũng có thể đọc lời nguyện khi tráng chén |
278 |
75. Nói thêm về kinh đọc khi tráng chén |
282 |
76. Lời nguyện tín hữu là không nên quá mơ hồ và quá cá nhân |
283 |
77. Khi linh mục không dâng lễ, ngài công bố bài Tin mừng được không? Nói thêm về bộ áo kinh hội của giám mục |
286 |
78. Câu “Hội thánh như là bí tích” được hiểu thế nào? |
291 |
79. Những ai được lãnh nhận bí tích Xức dầu? |
295 |
80. Thế nào là việc đền tội thích đáng? |
299 |
81. Có thể dùng các lời nguyện trong sách nghi thức Rôma năm 1962 cho nghi thức đính hôn không? |
302 |
82. Có thể tùy chọn đọc chứ không buộc đọc các thánh vịnh thay thế |
306 |
83. Thánh bổn mạng của nhà thờ |
310 |
84. Tại sao vợ chồng không tuyên xưng lại thề hứa hôn phối? |
315 |
85. Giới hạn của thừa tác viên ngoại thường |
320 |
86. Được lưu giữ thánh thể tại tư gia không? |
323 |