Khơi Nguồn Tiếp Bước
Phụ đề: Năm Thánh Truyền Giáo 2003-2005 - Nhân Kỷ Niệm 470 Năm Tin Mừng Đến Việt Nam
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Ký hiệu tác giả: NHI
DDC: 275.970.9 - Lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011999
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 20
Số trang: 260
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
A-HUẤN DỤ THÁNH BỘ TRUYỀN GIÁO CHO CÁC VỊ ĐẠI DIỆN TÔNG TOÀ SẮP SANG TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM 5
lời tựa 6
tóm lại hai phần đầu 13
tại xứ truyền giáo 14
vài chú thích về bản văn huấn dụ 28
B-NHẮN NHỦ CÁC THỪA SAI 29
Chương 1: Vị thừa sai phải tránh mọi sự buông thả 50
tiết 1: những cám dỗ chính mà các vị thừa sai gặp phải  50
tiết 2: tránh lo cho thân xác quá đáng 52
tiết 3: về tính tự phụ và vinh quang phù phiếm 54
tiết 4: về lòng ham mê của cải 57
tiết 5: về việc chuyên cần cầu nguyện 59
Chương 2: Những đòi hỏi trong công việc Tông Đồ 62
tiết 1: phải tĩnh tâm khi đến xứ truyền giáo 62
tiết 2: nền tảng của công việc rao giảng đặt trên chay tịnh cầu nguyện khinh chê những phương tiện thuần tuý trần thế 64
tiết 3: vị thừa sai phải chuẩn bị chống lại ma quỷ 6
tiết 4: cất công tìm hiểu tình trạng nơi truyền giáo 70
tiết 5: việc học ngôn ngữ thì cần thiết cho các thừa sai 72
Chương 3: Để sử dụng đúng đắn những phương tiện con người  74
tiết 1: những phương tiện thuần tuý con người hoàn toàn không phù hợp với tinh thần tông đồ 74
tiết 2: người tông đồ không được làm thương mại, vì việc này bất xứng với ngài 77
tiết 3: không được phép sử dụng bất cứ hình thức bạo lực nào để rao giảng Tin Mừng của Chúa Ki-tô 80
tiết 4: nhà thừa sai không được trông chờ vào những thủ thuật con người để tạo uy tín 82
tiết 5: đứng trước sự khôn ngoan loài người 85
tiết 6: những phương tiện loài người khác 88
tiết 7: vị thừa sai sẽ làm gì, nếu xứ truyền giáo của ngài có vẻ suy sụp bởi đã khinh chê những phương tiện thuần tuý con người  90
Chương 4: Vài hướng dẫn chung phải tuân thủ về sứ vụ rao giảng 93
tiết 1: việc rao giảng là bổn phận chính của nhà truyền giáo đi đôi với một cuộc sống gương mẫu chuyên chăm làm việc thiện 93
tiết 2: nhà thừa sai phải chuẩn bị trước mặt Thiên Chúa đã rồi mới thi hành sứ vụ rao giảng. Việc chuẩn bị này bao gồm điều gì 97
Chương 5: Vị thừa sai phải làm gì để giúp lương dân trở lại 101
tiết 1: những tín điều chính yếu nền tảng của đạo 101
tiết 2: thiên Chúa đòi hỏi sự thờ phượng, không phải vì Người cần sự phục vụ của chúng ta, nhưng nhằm vào lợi ích cho chúng ta 105
tiết 3: về luật đạo và những giới răn của Đạo 113
tiết 4: chống lại việc thờ ngẫu tượng 119
tiết 5: về sự thận trọng phải tính đến về thái độ của những người chưa tin 124
Chương 6: Việc đào tạo các dự tòng 129
tiết 1: cung cách ứng xử với dự tòng 129
tiết 2: các tín điều cần dạy trước tiên cho dự phòng 131
tiết 3: dạy những tín điều khác cho dự tòng 135
tiết 4: vài mối ngờ vực của kẻ chưa tin về giáo thuyết trình bày trên đây 139
phản biện I: Tại sao Thiên Chúa cho phép tội lỗi xảy đến? 140
phản biện II: Tại sao Thiên Chúa đã tạo dựng thiên thần và loài người, dù Người thấy trước việc họ sẽ phản bộ Người? 142
vấn nạn khó hiểu thứ III: Tại sao Thiên Chúa vô cùng nhân hậu xót thương lại định ra hình phạt trầm luân? 143
vấn nạn IV: Tại sao tội của một người đầu tiên đã có thể lây nhiễm sang mọi người khác? 144
vấn nạn sau cùng: Cách thức truyền nguyên tội cho hậu duệ ra sao? 146
tiết 5: hai mầu nhiệm cao trọng nhất: Thiên Chúa Ba Ngôi và Nhập Thể 147
tiết 6: những quy luật cần tuân thủ khi rao giảng cuộc sống và sự chết của Đức Giê-su Ki-tô 154
tiết 7: Lề luật Tin Mừng 157
tiết 8: giải đáp cho thắc mắc thường gặp nơi lương dân 163
tiết 9: nguyên do và chứng cứ cho thấy Thiên Chúa đã ban lề luật Tin Mừng và buộc mọi người phải tuân giữ 166
tiết 10: những sắc thái và phẩm tính của Hội Thánh 171
tiết 11: việc điều hành trong Hội Thánh 178
Chương 7: Trao ban Bí tích Thanh Tẩy 184
tiết 1: từ việc chăm sóc đến việc huấn luyện dự tòng trước khi ban phép Thanh Tẩy 184
tiết 2: lựa chọn giữa những thỉnh nhân lãnh nhận Bí tích Thanh Tẩy 188
tiết 3: từ việc chuẩn bị cần thiết đến việc Thanh Tẩy 191
Chương 8: Tân tòng 196
Chương 9: Những Ki-tô hữu tòng giáo lâu năm 201
tiết 1: hướng dẫn và gìn giữ các tín hữu được giao cho chủ chăn coi sóc 201
tiết 2: về việc cai quản mỗi nhà thờ, nhất là khi thiếu linh mục 205
Chương 10: Đào tạo thầy giảng và tiến đến Chức Thánh 212
tiết 1: những đức tính cần thiết nơi các thầy giảng và cách thức đào tạo 212
tiết 2: ý kiến cho các thầy giảng ra đi nhận trách vụ 216
tiết 3: những phẩm hạnh cần thiết cho các thầy giảng để họ có thể được thăng Chức Thánh 219
Phụ lục: Cho các việc đào tạo trước 223
A/ vài nguyên tắc khảo sát trong bài thuyết trình về các tín điều đầu tiên 223
B/ những ghi chú cho những giải thích về tội tổ tông 226
C/ phải rao giảng Chúa Cứu Thế như thế nào? 233
D/ tính ưu việt của Luật Thánh Kinh so với các luật khác 234
C-CÔNG ĐỒNG PHỐ HIẾN 241