Tân Phúc Âm Hóa - Cô Đơn Trong Cuộc Sống
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 266.3 - Phúc Âm hóa: sứ mạng, phương pháp
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011748
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 248
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0011838
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 248
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
DẪN NHẬP 5
CHƯƠNG MỘT: CÔ ĐƠN TRONG CUỘC ĐỜI  
1. Nỗi cô đơn nơi con người 9
1.1. Tại sao thỉnh thoảng con người lại thấy trống rỗng 9
1.1.1. Cảm giác trống rỗng 9
1.1.2. Tâm trạng trống rỗng chính là trạng thái thiếu vắng tình cảm 10
1.2. Nỗi cô đơn nơi con người 11
1.2.1. Cảm xúc cô đơn của mỗi con người là khác nhau 11
1.2.2. Cô đơn sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe, đời sống tinh thần của bạn 12
2. Vậy cô đơn là gì và thế nào là cô đơn 13
2.1. Cô đơn là gì 13
2.1.1. Cô đơn có thể cảm nhận ngay cả khi con người được bao quanh bởi mọi người 13
2.1.2. Cô đơn không phải là không có ai bên cạnh 14
2.1.3. Cô đơn đến từ các yếu tố tâm lý cá nhân đang tồn tại trong mỗi con người 14
2.2. Tâm trạng cô đơn 15
2.2.1 Cô đơn không phải là cách biệt bên ngoài, nhưng là cách biệt trong chính lòng người 15
2.2.2. Jean Paul Sartre, trong cuốn tiểu thuyết tựa đề là "Bức Tường" đã mô tả một cách tài tình sự cô đơn 16
2.2.3. Sống bên nhau nhưng không hiểu lòng nhau 16
2.2.4. Ở bên nhau mà vẫn xa nhau, vì người ở mà lòng không ở, mỗi người một thế giới 16
3. Cô đơn là một phần của trưởng thành 17
3.1. Càng trưởng thành càng cô đơn 18
3.2. Cô đơn là một phần của trưởng thành 19
3.3. Trưởng thành là một bức tranh có chất liệu là màu của "cô đơn" 20
4. Cô đơn ở tuổi ba mươi 21
4.1. Bạn ít có cơ hội để kết bạn 22
4.2. Bạn nghĩ mình là người thất bại 22
4.3. Mối quan hệ cũ ngày càng xa cách 22
4.4. Bạn sợ hãi cảm giác bị từ chối 23
4.5. Bạn thu mình vào thế giới riêng 23
5. Cô đơn ở tuổi già 24
5.1. Cuộc sống mưu sinh khiến con người cuốn vào vòng tuần hoàn của công việc 24
5.2. Người già cần sự quan tâm nhiều hơn từ người thân để đảm bảo sức khỏe tinh thần và tránh cảm giác cô đơn, lạc lõng sau khi về hưu 24
5.3. Điều đáng nói là nhiều người lớn tuổi vẫn cảm thấy trống trải ngay cả khi sinh sống cùng con cái 25
6. Hãy mở rộng tâm hồn 26
CHƯƠNG HAI: TẠI SAO CÔ ĐƠN  
1. Sự cô đơn trong xã hội hiện đại 28
1.1. Những thủ đô của sự cô đơn 29
1.2. "Bệnh dịch" tiềm ẩn 30
1.3. Cô đơn trong thời đại hôm nay 32
2. Cách nghĩ của thời đại hôm nay 33
2.1. Cách nghĩ "hiện đại" vô tình đánh đồng sự đơn thân chủ động như một chứng bệnh ba căn: sad (buồn), mad (bực) và bad (bại) 33
2.2. Có rất nhiều nghịch lý Maitland đã chỉ ra đó là rất nhiều các biểu tượng văn hóa xuất chúng trên thế giới đã chọn lựa sự cô-đơn trong cả lối sống lẫn đời sống tinh thần 35
3. Vậy những thái độ của xã hội ngày nay đối với sự lựa chọn cô đơn từ đâu mà có 36
3.1. Những thái độ của xã hội ngày nay đối với sự chọn lựa cô đơn từ đâu mà có 36
3.2. Chúng ta đang sống trong một xã hội với dấu ấn của những con người không hạnh phúc 37
4. Nguyên nhân tại sao bạn luôn cảm thấy cô đơn trong cuộc sống 38
4.1. Nguyên nhân do chính bản thân 38
4.1.1. Bạn sợ sự gần gũi 38
4.1.2. Bạn bị dính chặt với quá khứ 39
4.1.3. Hay dựa dẫm vào người khác 39
4.1.4. Bạn không hiểu bản thân mình muốn gì 40
4.1.5. Bạn luôn cho mình là kể cô đơn 40
4.1.6. Bạn không nhận ra mình đã thay đổi 41
4.1.7. Nghiện làm việc 41
4.2. Không tìm ra ý nghĩa trong cuộc sống 41
4.2.1. Công việc không như ý và những mục tiêu khác không đạt được 41
4.2.2. Cảm giác như thể bạn chẳng có một mục tiêu sống nào 42
4.3. Cô đơn do mối tương quan trong gia đình 43
4.3.1. Một mối quan hệ vợ chồng không hạnh phúc 43
4.3.2. Cái chết của một người thân yêu 43
4.4. Những nguyên nhân thuộc y học và sức khỏe tâm thần khác 44
4.4.1. Rối loạn ăn uống 45
4.4.2. Nghiện rượu và chất kích thích 45
4.4.3. Trải qua tình cảnh khó khăn và căng thẳng 46
4.4.4. Khủng hoảng tuổi tác 46
4.5. Mạng xã hội khiến con người cô đơn hơn 47
4.5.1. Mạng xã hội là nơi tuyệt vời để tiếp xúc với những người mới nhưng cũng là nơi tồi tệ để xây dựng các mối quan hệ ý nghĩa, nhân văn và dài hạn 47
4.5.2. Một lý do mà Internet khiến con người cô đơn chính là vì chúng ta đang cố gắng thay thế các mối quan hệ thực sự bằng các mối quan hệ qua xã hội 47
4.5.3. Việc sử dụng Internet quá mức cũng làm giảm cô đơn mạnh mẽ hơn vì nó ngắt kết 48
4.5.4. Nỗi cô đơn được kích động bởi sự so sánh 49
4.5.5. Điều làm cho tình trạng cô lập của chúng ta trầm trọng hơn chính là xu hướng tẩy chay những người bạn cô đơn 49
5. Còn rất nhiều những trạng thái cô đơn mà chúng tôi không thể liệt kê hết 50
CHƯƠNG BA: TRIỆU CHỨNG CÔ ĐƠN  
1. Sáu dấu hiệu sau đây cho biết bạn đang cô đơn 52
1.1. Khó hòa nhập với môi trường xung quanh 52
1.2. Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi 52
1.3. Khó khăn trong việc kết nối với mọi người so với trước 53
1.4. Xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh trầm cảm 53
1.5. Nhìn nhận mọi thứ theo cách tiêu cực 53
1.6. Bắt đầu có suy nghĩ tự tử 54
2. Mười hai dấu hiệu chứng tỏ bạn đang rất cô đơn 54
2.1. Thường xuyên lang thang trên mạng 55
2.2. Thường xuyên thức khuya hoặc muốn chìm trong bóng tối 55
2.3. Thấy mình khác biệt hoàn toàn với thế giới 55
2.4. Thích một mình, nhưng đôi khi, bạn sợ hãi nó 56
2.5. Ngồi một mình nửa ngày cũng không có vấn đề gì 56
2.6. Thích nghe đi nghe lại mãi một bản nhạc 57
2.7. Không có một người bạn thân 57
2.8. Luôn chứng tỏ mình ổn, đang rất ổn 58
2.9.Thích cười, hay "chú tâm" nghe mọi người nói chuyện 58
2.10. Luôn ngại phải nhìn vào mắt người đối diện 58
2.11. Làm mọi thứ mình thích 59
2.12. Chỉ thích quanh quẩn ở nhà hoặc trên giường ngủ 59
3. Bảng trắc nghiệm để nhận ra những triệu chứng của cô đơn 60
4. Khi cảm thấy cô đơn và lạc lõng, hãy nhớ kỹ mười hai điều này 63
4.1. Nhận ra điều đó không sao cả! 63
4.2. Dùng nỗi cô đơn để định hướng bản thân 63
4.3. Nhận ra nỗi cô đơn giúp bạn đối mặt với thực tế 64
4.4. Nhận thức được bản thân có nhiều quyền năng hơn bạn nghĩ 64
4.5. Nắm lấy tự do mà cảm giác cô đơn có thể mang đến cho bạn 64
4.6. Thừa nhận con người hiện tại của mình 65
4.7. Hãy cứ phấn đấu hết sức có thể 65
4.8. Đừng quên rằng thời gian rất quý giá 65
4.9. Hãy nhớ rằng, chuyện gì xảy ra cũng có lý do của nó 66
4.10. Hãy viết nhật ký trong khoảng thời gian này 66
4.11. Hãy nhớ rằng bạn không phải là người đầu tiên cảm thấy thế! 66
4.12. Đề nghị sự giúp đỡ nếu vẫn đề cứ tiếp diễn 67
CHƯƠNG BỐN: PHƯƠNG THỨC CHỮA TRỊ CÔ ĐƠN  
1. Cô đơn mãn tính: những điều cần biết về nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị 69
1.1. Cô đơn mãn tính 69
1.2. Nguyên nhân cô đơn mãn tính 69
1.3. Các triệu chứng của cô đơn mãn tính 70
1.4. Chẩn đoán cô đơn mãn tính 71
1.5. Các biến chứng của cô đơn mãn tính 72
1.5.1. Bệnh mãn tính 72
1.5.2. Chất lượng giấc ngủ 72
1.5.3. Trầm cảm 72
1.5.4. Stress 73
2. Ảnh hưởng của cô đơn 73
2.1. Sức khỏe tâm thần 73
2.2. Sức khỏe thể chất 74
3. Phương thức chữa trị cô đơn mãn tính 74
3.1. Làm gì để chữa trị và phòng ngừa cô đơn 76
3.2. Dưới đây là các cách để tránh cô đơn 77
3.2.1. Tham gia các hoạt động thể thao 77
3.2.2. Tham gia tình nguyện trong công việc cộng đồng 77
3.2.3. Tham dự liệu pháp 77
3.2.4. Hạn chế sử dụng mạng xã hội 78
3.3. Đối phó với cô đơn 78
3.3.1. Chấp nhận trạng thái 78
3.3.2. Ra khỏi nhà 79
3.3.3. Trở nên tích cực hơn 79
3.3.4. Dành thời gian cho những người quan tâm bạn 79
3.3.5. Đừng vội đến với ai đó vì thấy cô đơn 80
3.3.6.Những người bạn mới 80
3.4. Cách để chữa lành khỏi nỗi cô đơn 80
3.4.1. Đừng để bản thân bị cô lập 80
3.4.2. Hãy yêu bản thân mình 81
3.4.3. Bắt đầu từ những điều nhỏ trước 81
3.4.4. Xây dựng những mối quan hệ 81
3.4.5. Tham gia hoạt động tình nguyện 81
3.4.6. Hãy làm cho bản thân bận rộn 82
3.4.7. Tìm một người để trò chuyện 82
CHƯƠNG NĂM: CÔ ĐƠN TRONG ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN  
1. Cô đơn, một nỗi buồn man mác 83
1.1. Trở về sau mỗi biến cố vui buồn trong cuộc đời, không ít lần ta đã đối diện với những giấy phút cô đơn 83
1.2. Cô đơn sau những lầm lỡ yếu đuối, mặc cảm tội lỗi dày vò xâu xé tâm can 84
2. Nhưng người tu sĩ có xu hướng che đậy những khoảnh khắc cô đơn 84
2.1. Nhiều lúc, người tu rơi vào trạng thái cô đơn 84
2.2. Nhưng người tu sĩ có xu hướng che đậy những khoảnh khắc cô đơn 85
3. Đời thánh hiến là một cuộc đời "phải biết yêu" 86
3.1. Con người: muốn yêu và được yêu 86
3.2. Đời thánh hiến là một cuộc đời "phải biết yêu" 87
4. Một vết thương không bao giờ lành 88
4.1. Nỗi cô đơn tạo nên những vết thương lòng 88
4.2. Một vết thương không bao giờ lành 89
4.3. Chúa đã mặc cho những điều tầm thường nhất nơi con người chúng ta một giá trị cao quý 89
5. Sống đức khiết tịnh nơi người được thánh hiến không chỉ đơn thuần là giữ mình trong sạch nhưng là để yêu mến tha nhân hơn nhất là những thành viên trong cộng đoàn 90
5.1. Sống đức khiết tịnh nơi người được thánh hiến không chỉ đơn thuần là giữ mình trong sạch nhưng là để yêu mến tha nhân hơn 90
5.2. Sống đức khiết tịnh nơi người được thánh hiến không chỉ đơn thuần là giữ mình trong sạch nhưng là để yêu mến tha nhân hơn nhất là những thành viên trong cộng đoàn hơn 91
5.2.1. Sống đức khiết tịnh nơi người được thánh hiến không chỉ đơn thuần là giữ mình trong sạch nhưng là để yêu mến tha nhân hơn  91
5.2.2. Sống đức khiết tịnh nơi người được thánh hiến không chỉ đơn thuần là giữ mình trong sạch nhưng là để yêu mến những thành viên trong cộng đoàn hơn 92
5.3. Câu chuyện "tình cờ" của sơ Elisa 93
6. Cô đơn là khoảng lặng cần thiết để ta đến gặp gỡ Chúa 96
6.1. Khi ta cảm nhận được sự cô đơn có nghĩa là ta đang tập để đón nhận chúng 96
6.2. Cô đơn là khoảng lặng cần thiết để ta đến gặp gỡ Chúa 96
6.3. Chỉ có Chúa mới có thể lấp đầy khoảng trống trong ta 97
6.4. Người được thánh hiến chỉ yêu một mình Chúa là điều tối quan trọng 98
7. Để hoàn toàn thuộc về Thiên Chúa, người tu sĩ luôn cảm thức sâu xa "cái bình sành dễ vỡ" 99
8. Bước đường ơn gọi của Esmaralda Solis Gonzales, một cựu hoa hậu Mêhicô 100
9. Lời nguyện trong cô đơn 103
CHƯƠNG SÁU: NỖI CÔ ĐƠN CỦA CHÚA GIÊSU  
1. Chúa Giêsu cô đơn trong thân phận con người 105
2. Cô đơn trên đường thương khó 108
2.1. Trong vườn Cây Dầu Chúa cô đơn ngay giữa các môn đệ 108
2.2. Và trong các giờ kế tiếp, bóng tối càng bao trùm hơn, Chúa Giêsu càng ở lại trong tình trạng lẻ loi cô độc hơn 109
2.3. Cô đơn một mình trên Thập Giá 110
2.4. Tuy nhiên, trước sự bỏ rơi của các môn đệ, sự cô lập của các thế lực thù địch, Chúa Giêsu vẫn bình thản trước các sự kiện đang diễn ra 110
3. Bài học rút ra từ nỗi cô đơn của Chúa Giêsu 111
3.1. Mỗi cô đơn đau đớn ấy đều là mỗi chiến trường 111
3.2. Chính nhờ sự cô đơn thánh thiêng của Chúa Giêsu, mà mọi sự cô đơn khác trên đời này cũng trở nên có ý nghĩa và bớt phần đau thương 112
4. Môn đệ không hơn thầy trong nỗi cô đơn 112
4.1. "Hiệp thông với Chúa Giêsu có nghĩa là trở nên giống như Ngài" 112
4.2. "Môn đệ không hơn thầy, được như thầy là khá lắm rồi" 113
4.3. Khi những xác tín đó thấm sâu vào lòng ta như được mở mắt linh hồn ra, để nhận ra thánh ý Chúa 114
CHƯƠNG BẢY: NÂNG CÔ ĐƠN LÊN TẦM CAO MỚI  
1. Cô đơn có thể giúp thúc đẩy chúng ta vươn đến hành động dấn thân cao cả và sáng tạo lớn lao 116
1.1. Khi chưa cô đơn chúng ta có xu hướng đánh mất nhận thức đúng đắn về hiện thực 117
1.2. Nhưng khi cô đơn, chúng ta có cơ hội để hiểu đời sống và hiểu được chính mình 118
1.3. Cô đơn có thể thúc đẩy chúng ta hướng đến một tầm sáng tạo cao hơn 119
1.3.1. Soren Kierkegaard, một người đầy tính sáng tạo ở thế kỷ mười chín 119
1.3.2. Và Colleen McCullough với tác phẩm "tiếng chim hót trong bụi mận gai" 120
2. Tâm trạng cô đơn có thể giúp chúng ta nhận thức tốt hơn và biết cảm thông hơn 121
2.1. Sự cảm thông và hiểu biết được sinh ra nơi thâm sâu nhất và cô đơn nhất trong chúng ta 121
2.2. Trong cô tịch của tâm hồn chúng ta thấy khổ đau của thế giới cũng là đau khổ của chúng ta 122
2.3. Tất cả chúng ta muốn thông hiệp, hiểu biết và cảm thông 122
2.3.1. Bài thơ "vá lại bức tường" (Mending Wall) 123
1.3.2. Tất cả chúng ta muốn thông hiệp, hiểu biết và cảm thông 123
3. Cô đơn có thể là một sức mạnh giúp chúng ta nhạy cảm với những nhu cầu và mong mỏi của tâm hồn 123
3.1. "Đôi khi có thể bị cô đơn, nhưng nó dạy cho tôi biết khóc!" 123
3.2. Tôi sẽ thích điều này qua việc so sánh với hai nhân vật 124
3.2.1. Studs Lonigan đã chết như một người cô đơn, không bao giờ khóc và không bao giờ yêu sự thật 124
3.2.2. Có nhiều tính chất của Studs Lonigan trong mỗi chúng ta 126
3.3. Câu chuyện biết khóc 127
3.3.1. Celeb Trask là nhân vật chính có thật trong tiểu thuyết Phía Đông vườn địa đàng của John Steinbeck 127
3.3.2. Tâm trạng cô đơn có thể dạy chúng ta biết khóc 129
4. Nếu được lắng nghe, tâm trạng cô đơn sẽ đặt một áp lực thúc đẩy chúng ta trả giá cho tình yêu thật, đó là hành động tự tận hiến 130
4.1. Tâm trạng cô đơn tạo cho chúng ta một áp lực liên tục thúc đẩy chúng ta trả giá cho một tình yêu thật sự - tình yêu vị tha 130
4.2. Như câu chuyện "đứa trẻ chơi bóng" 131
4.3. Nếu chúng ta chưa từng cô đơn, thì có thể chúng ta sẽ dễ dàng ích kỷ 130
4.4. Tâm trạng cô đơn không gì khác hơn là tình trạng đói khát tình yêu 132
CHƯƠNG TÁM: CÔ ĐƠN THÚC ĐẨY TÌM GẶP CHÚA  
1. Cô đơn dạy cho biết chúng ta là những người hành hương trên mặt đất này 134
1.1. Cô đơn dạy cho biết chúng ta là những người hành hương trên mặt đất này 134
1.2. Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng lãng quên điều này 135
1.3. Bộ phim Xử án Bily Jack (The Trial of Billy Jack) 136
1.4. Việc nhận ra tình trạng lữ hành của mình có thể giúp chúng ta nhận ra bản chất tương đối và tạm thời 137
1.5. Tất cả mọi sự đều là tặng vật quý báu 137
1.6. Chấp nhận tình trạng hành hương cũng có tác dụng dạy cho chúng ta biết để không quá kỳ vọng vào các mối quan hệ 139
1.7. Nếu chúng ta biết lắng nghe, cô đơn có thể dạy chúng ta biết phải sống thế nào trong thời cánh chung 139
2. Tâm trạng cô đơn là cách Thiên Chúa kéo chúng ta đến cùng đích mà Ngài đã dựng nên ta, đó là hiệp nhất với Thiên Chúa và với đồng loại 140
2.1. Cô đơn không phải là điều mà chúng ta muốn là có thể bỏ 140
2.2. Cô đơn có thể được xem là cách Thiên Chúa kéo chúng ta đến với Ngài 140
2.3. Trong cô đơn, Thiên Chúa kéo mỗi người chúng ta trở nên một trong nhiệm thể Chúa Kitô 142
2.4. Cô đơn là cơn đói khát trong lòng chúng ta hướng đến thiên đàng 142
3. Cô đơn là một lời mời gọi chia sẻ nỗi cô đơn của Chúa Giêsu 143
3.1. Nỗi cô đơn của chúng ta có giá trị một lời mời gọi được trao ban để chúng ta chia sẻ tâm trạng cô đơn cứu rỗi của Chúa Giêsu 143
3.2. Ngày nay, chúng ta góp phần để tạo thành nhiệm thể và sự hiện diện của Chúa Kitô trên mặt đất này 144
3.3. Cô đơn của chúng ta là lời mời gọi để tiếp nối sứ mạng cô đơn của Chúa Kitô vẫn mãi nhâp thế 144
4. Cảm nghiệm gặp Chúa trong cô đơn 145
4.1. Trong tận cõi tâm linh ta luôn cần đến Chúa 145
4.2. Cô đơn chính là lúc ta trân trọng sự hiện diện của mình 146
4.3. Cuối cùng trong cõi thinh lặng của cô đơn ta nhìn thấy Thiên Chúa và cảm nhận mình cần đến lòng thương xót của Người 146
4.4. Chỉ có Thiên Chúa mới lấp đầy những khoảng trống mà không có gì trên trần gian có thể làm được việc này 147
CHƯƠNG CHÍN: CÔ ĐƠN - CÔ TỊCH GIÚP CHÚNG TA ĐI VÀO MỐI TƯƠNG QUAN THÂN MẬT VỚI THIÊN CHÚA
1. Một số điểm cần lưu ý về cô đơn 149
1.1. Phân biệt giữa cô đơn (loneliness) và cô tịch (solitude) 149
1.1.1. Thời nay dường như chúng ta không còn biết gì về khái niệm của sự cô tịch 149
1.1.2. Hiện nay từ "cô đơn" lại đang tăng mạnh 150
1.1.3. Những người sống ơn gọi độc thân khiết tịnh cần phải phát triển khả năng vượt lên trên sự cô đơn để đi đến một trải nghiệm của sự cô tịch 150
1.2. Xem xét lại sự cô đơn 151
1.2.1. Sự cô đơn cho chúng ta thấy rằng "lonelyness" luôn luôn được cho là một trạng thái cảm xúc khó chịu 151
1.2.2. Nhiều người vẫn cảm thấy cô đơn khi có sự hiện diện của những người khác 151
1.2.3. Sự cô đơn là sự vắng bóng của sự thân mật 151
1.2.4. Một trong những điều về sự thân mật, việc được người khác biết đến, làm chúng ta hài lòng đó là khả năng trấn an mà nó mang lại cho chúng ta 152
1.2.5. Tại sao những đôi vợ chồng có lúc vẫn cảm thấy cô đơn 153
1.2.6. Bất kể ở bậc sống nào, sự cô đơn là không thể tránh khỏi 154
2. Đời sống độc thân thánh hiến: một con đường nhanh nhất dẫn đến sự cô đơn 154
2.1. Những người sống ơn gọi độc thân thánh hiến đi trên một con đường nhanh nhất dẫn đến sự cô đơn 154
2.2. Là linh mục và tu sĩ, chúng ta mời gọi cô đơn vào trong cuộc sống của mình 154
2.3. Một trải nghiệm về sự cô đơn trong đời sống thánh hiến 155
2.4. Một buổi sáng kia John Mark Falkenhain đã viết bài thơ "sự cô tịch" 157
3. Elia gặp gỡ Gia Vê Thiên Chúa trong cô tịch 157
3.1. Elia gặp gỡ Gia Vê Thiên Chúa trong cô tịch 157
3.1.1. Êlia trên núi Horeb với kinh nghiệm về việc gặp gỡ Thiên Chúa 157
3.1.2. Sau khi toàn thắng trên các tư tế của Baal, Êlia đã rơi vào một tình trạng suy sụp trầm trọng 158
3.1.3. Thiên Chúa tiếp tục dạy cho Êlia biết, làm sao để gặp được Ngài cách đích thực 158
3.1.4. Sau cơn bão, là một trận động đất dữ dội, nhưng Thiên Chúa không ở trong trận động đất 159
3.1.5. Sau trận động đất kinh hoàng, lại đến lửa, nhưng Thiên Chúa đã không đến với Êlia trong ngọn lửa 160
3.1.6. Trong tiếng gió nhẹ thổi, trong tiếng thì thầm của không gian tĩnh lặng, Êlia mới gặp được Thiên Chúa 162
3.1.7. Đây chính là một chuẩn mực quan trọng để thẩm định một cuộc gặp gỡ đích thực của Thiên Chúa 163
3.2. Cô tịch, một điều kiện tiên quyết cho việc gặp gỡ Thiên Chúa 163
3.2.1. Truyền thống tâm linh đánh giá cao kinh nghiệm này của Êlia, nên đã luôn coi sự tĩnh lặng là một nơi, một điều kiện tiên quyết cho việc gặp gỡ Thiên Chúa 163
3.2.2. Theo Eckhart tĩnh lặng là thao tác cao quý nhất của con người 164
3.3. Chính trong Thiên Chúa, tôi mới có kinh nghiệm về cái tôi đích thực của mình 164
4. Cô tịch giúp chúng ta đi vào mối tương quan mật thiết với Thiên Chúa 165
4.1. Hoa trái của sự cô tịch 165
4.1.1. Sự cô tịch giúp chúng ta đi đến với Chúa, Đấng cư ngụ trong sâu thẳm tâm hồn 165
4.1.2. Khi sự cô đơn đã được vun tưới để trở thành sự cô tịch, nó sẽ mở rộng cánh cửa đưa chúng ta vào căn phòng linh thánh để gặp gỡ Thiên Chúa 166
4.1.3. Thực hành đời sống phụng vụ và đạo đức trong cô tịch 167
4.1.4. Khi vượt qua ranh giới của cô đơn để đi vào sự cô tịch, chúng ta thấy rằng chúng ta đã, đang, và sẽ được biết đến cách đầy đủ nhất 167
4.1.5.Sự hiếu khách của Dòng Biển Đức là đón nhận tất cả mọi người như đón nhận chính Chúa Kitô 169
4.2. Sống cô tịch là một kỹ năng 170
4.2.1. Cộng đoàn và sự cô tịch - không loại trừ lẫn nhau 170
4.2.2. Sự cô tịch đòi hỏi tâm trí của chúng ta phải điềm tĩnh để cảm nhận được sự nghỉ ngơi bên Chúa 170
4.2.3. Dành 30 phút cuối của ngày để sống tĩnh lặng trước khi đi ngủ 171
4.2.4. Dành một ngày mỗi quý để tĩnh lặng trước nhan Chúa 171
4.2.5. Sẵn lòng chấp nhận nỗi buồn đi kèm với sự cô đơn như là một phần của ơn gọi độc thân khiết tịnh 172
4.2.6. Sự cô tịnh, căn phòng nơi chúng ta hiểu được tình yêu sâu sắc và vĩnh cửu của Thiên Chúa dành cho chúng ta, thường đòi hỏi đau khổ và sự kiên nhẫn 172
4.2.7. Những linh mục và tu sĩ trẻ cần một số sự trợ giúp, nhất là trong thời gian đào tạo căn bản, để phát triển những thói quen tĩnh tâm và cô tịch 173
CHƯƠNG MƯỜI: THẾ NÀO LÀ TƯƠNG QUAN CÁ VỊ  
1. Mối tương quan giữa Người với Người 175
1.1. Về cơ bản thì mối tương quan giữa con người với con người giống như loài cộng sinh 175
1.2. Theo chiều thời gian phát triển tới hiện tại và sẽ còn tiếp tục kéo dài tới tương lai, thì những mục đích vật chất đã bắt đầu chuyển sang mục đích tinh thần 176
1.3. Việc mở rộng, chấp nhận, thiết lập tương quan với một cá thể luôn là yếu tố cần có để tồn tại 177
2. Tương quan hệ xã hội 178
2.1. Mối tương quan là gì 178
2.2. Tương quan xã hội là gì 178
2.3. Phân loại các mối tương quan xã hội 179
3. Sự thật đơn giản về các mối tương quan trong xã hội 181
3.1. Các mối tương quan không đơn giản 181
3.2. Phải yêu bản thân mình trước thì mới có thể yêu được người khác 181
3.3. Không thể yêu ai đó nếu bạn không thích ai cả 181
3.4. Cân bằng giữa sự thân mật và không gian riêng 182
3.5. Ghét để lại những vết thương nhưng yêu để lại những vết sẹo 182
3.6. Giao tiếp là tối quan trọng 183
4. Giá trị cốt lõi của một mỗi tương quan lâu dài 183
4.1. Tin cậy 184
4.2. Trung thành 184
4.3. Tôn giáo 185
4.4. Gia đình 186
4.5. Giao tiếp 186
4.6. Phong cách sống 187
4.7. Trung thực 188
4.8. Kỷ luật tự giác 189
4.9. Tự hoàn thiện 190
CHƯƠNG MƯỜI MỘT: TƯƠNG QUAN CÁ VỊ VỚI ĐỨC GIÊSU  
1. Đức Kitô - Ngôi Lời Nhập Thể - nhờ đó, chúng ta mới có thể đi vào mối tương quan cá vị với Đức Giêsu 192
1.1. Ba chiều kích liên hệ đến lý trí, tâm cảm và thực hành của đức tin 192
1.1.1. Chiều kích tâm cảm 192
1.1.2. Chiều kích lý trí 193
1.1.3. Chiều kích thực hành 194
1.2. Đức Kitô - căn tính độc đáo của đức tin Kitô giáo 196
1.2.1. Chiều kích tâm cảm - Đức Kitô làm cho đức tin khả dĩ xảy ra 196
1.2.2. Chiều kích lý trí - Đức Kitô quy định nội dung và hình thức diễn tả đức tin 198
1.2.3. Chiều kích thực hành - Đức Kitô chịu đóng đinh là lý tưởng cốt lõi của đời sống đức tin 201
Trước hết, lối sống của Kitô hữu được rập khuôn theo lối sống đặc thù của Đức Kitô, Đấng đã sống trong lịch sử này 201
Thứ đến, cũng chính động lực vâng phục Thánh Ý Cha đã mặc cho lối sống của Đức Kitô một hình thức độc nhất vô nhị 203
Cuối cùng, phải nói rằng, lối sống của Đức Kitô độc đáo không chủ yếu ở hình thức, mà do chính Ngôi Vị Ngài 204
1.3. Hiểu thấu đáo về ba chiều kích của đức tin sẽ giúp Kitô hữu sống đức tin cách hội nhất và toàn diện hơn 205
2. Những yếu tố căn bản để gặp gỡ một Thiên Chúa cách cá vị 206
2.1. Yếu tố căn bản thứ nhất: Thiên Chúa yêu thương bạn và ban tặng cho cuộc đời bạn một kế hoạch tuyệt vời 206
2.2. Yếu tố căn bản thứ hai: tất cả chúng ta đều mang tội và tội lỗi mình đã tách chúng ta ra khỏi tình yêu Thiên Chúa 206
2.3. Yếu tố căn bản thứ ba: Đức Giêsu Kitô là cây cầu nối liền ta với Thiên Chúa. Qua Người chúng ta sẽ không phải chết và bị tách rời khỏi Thiên Chúa, nhờ tình yêu của Người dành cho chúng ta, Đức Giêsu Kitô đã chết thay cho chúng ta 207
2.4. Yếu tố căn bản thứ bốn: chúng ta phải chân nhận Đức Giêsu Kitô là Đấng Cứu Độ và là Thiên Chúa 208
3. Sống tương quan cá vị với Đức Giêsu 209
3.1. Chúa Giêsu Kitô -- "con người thật" và "Thiên Chúa thật" - là một Ngôi vị sống động 209
3.2. Đức Giêsu không thể được biết đến như một Ngôi vị, nếu không bước vào mối tương quan cá vị với Ngài 210
3.3. Nếu không phát triển mối tương quan hiện sinh với Ngài, Ngài vẫn ở bên ngoài chúng ta 211
3.4. Mối tương quan cá vị của chúng ta với Đức Kitô là một mối tương quan đong đầy yêu thương 211
4. Người môn đệ trong tương quan cá vị với Chúa Giêsu 213
4.1. Sống tương quan với cá vị Chúa Giêsu đòi hỏi ta phải từ bỏ chính mình 214
4.2. Sống tương quan cá vị với Chúa Giêsu đòi hỏi ta suy nghĩ như Người, hành động như Người, yêu thương như Người 215
4.3. Tương quan là con với Thiên Chúa không phải như là một kho tàng mà chúng ta giữ gìn, mà phải lớn lên, phải được nuôi dưỡng mỗi ngày 215