TÂN PHÚC ÂM HÓA CUỘC SỐNG ĐỜI THƯỜNG |
|
CHƯƠNG I: TÂN PHÚC ÂM HÓA VỚI KITÔ HỮU THỜI ĐẠI HÔM NAY |
|
1. Tân phúc âm hóa với Ki tô hữu thời đại hôm nay |
9 |
1.1. Tân phúc âm hóa (New Evangelization) |
9 |
1.2. Những Kitô hữu thời đại hôm nay: lý tưởng và thực tế |
10 |
2. Việc giữ đạo hôm nay, một phương trình cần xét lại |
11 |
3. Hướng đến một kiểu mẫu Kitô hữu mới |
15 |
4. Những câu hỏi và những lời chất vấn cho một Kitô hữu đích thực hôm nay |
17 |
CHƯƠNG II: "CHÁN SỐNG"TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI |
|
1. Chán sống trong lịch sử nhân loại |
21 |
1.1 Chán sống thời cổ đại |
22 |
1.2. Thời kỷ nguyên Kitô giáo |
23 |
1.3. Thời hiện đại |
24 |
2. Nguyên nhân chán sống |
26 |
2.1. Suy thoái Về mặt thể lý |
26 |
2.2. Mặc cảm tự ti Về thời thơ ấu |
26 |
2.3. Thiếu năng lực sống, đặc biệt trong lãnh vực giao tiếp |
26 |
2.4. Chán sống có thể được xem như một thứ phẩm của một nền văn minh chuộng hạnh phúc |
27 |
2.5. Chán sống vì cho cuộc đời là phi lý |
28 |
3. Đi tìm nguồn gốc của chán sống |
28 |
3.1. Đi tìm nguồn gốc của chán sống qua các thời đại |
29 |
3.1.1. Về phương diện thể lý |
29 |
3.1.2. Về phương diện tâm linh |
30 |
3.1.3. Về phương diện triết lý và tâm lý |
30 |
3.2. Còn ngày nay thì sao? |
32 |
3.2.1. Chán sống, suy thoái tinh thần vì tình trạng thể lý |
32 |
3.2.2. Chán sống, suy thoái tinh thần vì tình trạng phóng chiếu |
33 |
3.2.3. Chán sống, suy thoái tinh thần vì “không ai có thể giúp tôi” |
34 |
3.2.4. Chán sống, suy thoái tinh thần vì phải cố giữ lấy bản chất của mình |
35 |
4. Một con đường dẫn đến suy thoái tinh thần |
37 |
4.1. Chức năng của buồn bã trong đời sống con người |
37 |
4.2. Khi phải đối mặt với một sự mất mát, nghĩa là mất đi sự gắn bó sẽ làm chúng ta buồn bã |
37 |
4.3. Khi cố kìm nén sự buồn bã hay giận dữ sẽ đưa đến tình trạng suy thoái tinh thần |
41 |
4.4. Hậu quả của tình trạng suy thoái tinh thần |
44 |
4.5. Tình trạng suy thoái tinh thần nơi Môsê, ngôn sứ Êlia và ông Gióp |
47 |
4.5.1. Tình trạng suy thoái tinh thần nơi ông Môsê |
47 |
4.5.2. Tình trạng suy thoái tinh thần nơi ngôn sứ Êlia |
49 |
4.5.3. Tình trạng suy thoái tinh thẩn nơi ông Gióp |
52 |
CHƯƠNG III: CUỘC SỐNG BUỒN TẺ VÀ CHÁN NGÁN |
55 |
1. Cuộc sống buồn tẻ và chán ngán |
55 |
2. Các hình thức giết thời gian |
56 |
2.1. Cách thứ nhất - chính là nhanh ọhóng hết sức có thể giết chết những thắc mắc về ý nghĩa cuộc đời |
56 |
2.2. Cách thứ hai là tìm cách nâng niu tới mức thái quá những giây phút thành công và những việc trong quá khứ |
57 |
2.3. Cách ứng xử thứ ba là tìm lại các cảm giác |
58 |
3. Hãy tìm ra phương cách chống lại sự buồn tẻ chán ngán |
59 |
4. Sống cho hiệu quả, đó là một trong những phương thế chống lại sự buồn tẻ chán ngán và đây là ba điều kiện để sống cho hiệu quả |
61 |
4.1. Tập trung vào hiện tại |
61 |
4.2. Không trì hoãn đến ngày mai |
64 |
4.3. Không bỏ qua điều nhỏ |
65 |
CHƯƠNG IV: LÀM VIỆC LÀ VUI SỐNG |
|
1. Tại sao chúng ta phải làm việc, phải lao động |
70 |
2. Ý nghĩa của lao động |
71 |
2.1. Lao động đem đến cơ hội để phát triển kỹ năng của con người |
71 |
2.2. Lao động là cơ hội để sống cách thực tế |
72 |
2.3. Lao động làm cho con người có thể trở nên những thành phần năng động của cộng đồng |
73 |
2.4. Lao động con người mang lại một ý nghĩa cho cuộc sống |
73 |
2.5. Trong lao động chúng ta chứng tỏ tình yêu của mình cho người mà mình quan tâm |
74 |
2.6. Lao động tiêu biểu cho sự thực hành những nhân đức |
75 |
2.7. Lao động là phương tiện giải phóng con người |
75 |
2.8. Lao động là một sự biểu lộ chính mình |
76 |
2.9. Lao động là một cách trình bày một nỗ lực để cải thiện tiến trình của cuộc sống |
76 |
2.10. Trong lao động chúng ta đáp trả lời mời gọi của Thiên Chúa |
77 |
3. Những công việc làm giảm phẩm tính của con người |
77 |
3.1. Công việc buồn chán |
77 |
3.2. Công việc làm theo thói quen và công việc lặp đi lặp lại |
78 |
3.3. Công việc vô nghĩa |
80 |
3.4. Công việc chống lại xã hội |
81 |
3.5. Công việc nhiều sức ép |
82 |
3.6. Công việc không có cá tính |
82 |
3.7. Công việc không sáng tạo |
83 |
3.8. Những địa vị quyền lực |
83 |
4. Lượng giá tám công việc làm giảm phẩm tính con người |
84 |
5. Quân bình giữa lao động và nghỉ ngời |
86 |
5.1. Làm việc quá tải |
86 |
5.2. Sự nghiện ngập “tích cực” và nhân đức giả tạo |
89 |
5.3. Quân bình giữa lao động và nghỉ ngơi |
92 |
6. Hãy xem công việc là niềm vui sống và tích cực đi tìm niềm vui cuộc sống |
93 |
6.1. Hãy xem công việc là niềm vui sống |
93 |
6.2. Tích cực đi tìm niềm vui cuộc sống |
96 |
CHƯƠNG V: CUỘC SỐNG CHÍNH LÀ HIỆN TẠI |
|
1. Tài khoản thời gian: giá trị của thời gian hiện tại |
99 |
2. Quĩ thời gian thì có hạn |
100 |
3. Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quí báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc sống |
102 |
4. Phải biết tận hưởng cuộc sống |
103 |
5. Nhưng hầu như những gì chúng ta suy nghĩ đều hướng về tương lai và quá khứ |
106 |
6. Cuộc sống chính là hiện tại |
108 |
7. Khi hiểu được rằng cuộc sống chính là hiện tại, ta sẽ không còn muốn phí thời gian cho quá khứ hoặc tương lai |
110 |
8. Không chỉ hy vọng nhưng hãy làm tốt công việc hiện tại |
111 |
9. Hãy sống trọn vẹn với ngày hôm nay |
112 |
CHƯƠNG VI: BÍ QUYẾT SỐNG TRỌN VẸN GIÂY PHÚT HIỆN TẠI |
|
1. Bí quyết sống trọn vẹn những giây phút hiện tại bằng phương thế tự nhiên |
115 |
1.1. Trở thành con người có nghị lực |
115 |
1.1.1. Người chỉ biết ước mơ khác với người thực hiện |
115 |
1.1.2. Hãy làm ngay đừng trì hoãn |
118 |
1.1.3. Khắc phục thái độ lề mề, chậm trễ |
120 |
1.1.4. Làm việc với hết khả năng |
124 |
1.1.5. Chúng ta chưa làm việc với hết khả năng vì chưa tin tưởng ở mình và vì chưa tin tưởng đủ ở mình nên chưa khám phá ra hết những khả năng của mình |
125 |
1.1.6. Để khám phá ra tài năng của mình, phải biết kiên nhẫn |
127 |
1.1.7. Trở thành những con người nghị lực |
131 |
1.2. Biết quản lý quỹ thời gian của mình |
133 |
1.2.1. Quản lý thời gian một tuần |
133 |
1.2.2. Quản lý thời gian một ngày |
137 |
1.2.3. Ghi chép công việc hàng ngày để biết mình sử dụng thời gian như thế nào |
139 |
2. Bí quyết sống trọn vẹn giây phút hiện tại bằng phương thế siêu nhiên |
143 |
2.1. Hai dạng thức thời gian: Thời gian của lý trí và thời gian của con tim |
143 |
2.2. Điều duy nhất thuộc về ta đó là giây phút hiện tại |
145 |
2.3. Giây phút hiện tại là giây phút có Chúa hiện diện |
146 |
2.4. Không bận tâm về quá khứ, cũng không lo lắng về tương lai, nhưng chú tâm đến giây phút hiện tại hôm nay |
148 |
2.5. Hãy sống những giây phút hiện tại hôm nay, chứ đừng chờ đợi để sống |
149 |
CHƯƠNG VII: CHỮA TRỊ "CHÁN SỐNG" BẰNG PHƯƠNG THẾ TÌM RA MỘT Ý NGHĨA CHO CUỘC SỐNG |
|
1. Cuộc sống không chỉ có một gam màu xanh |
151 |
2. Cuộc sống là một cuộc hành trình, nếu không có mục đích, đời người sẽ trở thành vô nghĩa |
152 |
3. Cuộc sống là một cuộc hành trình, nhưng không chỉ là cuộc hành trình đi tìm kiếm tiền bạc, quyền lực hay danh vọng |
155 |
4. Cuộc sống là một cuộc hành trình, nhưng là một cuộc hành trình đầy gian khổ, nhưng hãy cố gắng vượt qua tất cả |
157 |
5. Cuộc sống là một cuộc hành trình, nhưng là một cuộc hành trình đầy gian khổ, hãy tạo cho mình những đam mê để vượt qua tất cả |
159 |
6. Cuộc sống là một cuộc hành trình, nhưng là một cuộc hành trình đầy những sóng gió, nhưng hãy làm chủ chính bản thân mình |
161 |
7. Cuộc sống là một cuộc hành trình, nhưng là một cuộc hành trình đầy những cám dỗ, hãy sống công tâm, liêm chính và nhân ái với mọi người |
162 |
8. Những điều quan trọng trong cuộc sống |
164 |
CHƯƠNG VIII: CHỮA TRỊ "CHÁN SỐNG" BẰNG PHƯƠNG THÊ TỰ NHIÊN |
|
1. Chữa trị bằng y học, thuốc men |
167 |
2. Chữa trị bằng lắng nghe |
167 |
2.1. Chú mèo Kitty: Biểu tượng của lắng nghe |
168 |
2.2. Lắng nghe trong cuộc sống gia đình và trường học: chiếc ghế an ủi |
170 |
2.3. Lắng nghe trong cuộc sống ngoài xã hội: người sưu tập ưu tư |
173 |
2.4. Lắng nghe là một nhu cầu cấp thiết của con người thời đại hôm nay |
176 |
3. Chữa trị “chán sống” bằng cách thay đổi những gì họ cho là tiêu cực |
177 |
3.1. Không có lạc quan tuyệt đối cũng như không có bi quan tuyệt đối |
177 |
3.2. Suy nghĩ của người lạc quan khác với người bi quan |
179 |
3.3. Hãy điều chỉnh cách nhìn |
182 |
3.4. Thay đổi góc nhìn |
185 |
3.5. Hãy động não để tìm ra giải pháp |
186 |
3.6. Trong cuộc sống rất nhiều khi chúng ta tự giới hạn khả năng của mình |
188 |
CHƯƠNG IX: CHỮA TRỊ "CHÁN SỐNG" BẰNG PHƯƠNG THÊ SIÊU NHIÊN |
|
1. Phải chăng Thiên Chúa góp phần sinh ra và nuôi dưỡng tình trạng chán sống |
191 |
2. Để hiểu tình trạng chán sống hãy nhìn vào Đức Giêsu và mầu nhiệm thập giá |
193 |
2.1. Để hiểu tình trạng chán sống hãy nhìn vào Đức Giêsu |
193 |
2.2. Để hiểu tình trạng chán sống phải cảm nhận được mầu nhiệm thập giá |
195 |
3. Chữa lành “chán sống” bằng đức tin |
197 |
3.1. Chữa lành “chán sống” bằng đức tin |
197 |
3.2. Với đức tin chúng ta bước vào cuộc sống đời thường hôm nay |
199 |
3.2.1. Cuộc sống đầy gai góc |
199 |
3.2.2. Đau khổ giúp chúng ta trưởng thành về mặt tâm linh |
200 |
3.2.3. Nhưng chúng ta thường tránh né vấn đề |
201 |
3.2.4. Hậu quả của việc tránh né vấn đề |
202 |
3.2.5. Hãy học cách đón nhận đau khổ và rút ra những giá trị từ đau khổ |
203 |
3.2.6. Đau khổ chỉ có thể cắt nghĩa được khi chấp nhận con người có một mục đích siêu trần thế |
205 |