Luận Triết Học
Phụ đề: Luận lý học và Đạo đức học
Tác giả: Trần Bích Lan
Ký hiệu tác giả: TR-L
DDC: 160 - Logic học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001196
Nhà xuất bản: Ngôn Ngữ
Năm xuất bản: 1967
Khổ sách: 21
Số trang: 304
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003235
Nhà xuất bản: Ngôn Ngữ
Năm xuất bản: 1967
Khổ sách: 21
Số trang: 304
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Chương I: Đại cương        
1. Luận lý học là gì? Tương quan giữa luận lý học và khoa học ra sao?        
2. Tương quan giữa luận lý học và đạo đức ra sao?       10
3. Qua những nguyên tắc căn bản của lý trí, anh thử tìm hiểu những đặc tính của những nguyên tắc đó.       13
4. Phải chăng những nguyên tắc căn bản của lý trí bắt nguồn từ kinh nghiệm.       21
Chương II: Những phương pháp chính của tư tưởng        
5. Trực giác là gì? Địa vị của nó trong khoa học ra sao?       28
6. Chỉ có diễn dịch toán học mới đáng được kể là suy luận. Giải thích và bình luận nhận định này.       34
7. Quy nạp là gì? Vai trò của nó trong khoa học ra sao?       42
8. Tương quan giữa trực giác và suy luận.       48
9. Phân tích và tổng hợp là gì? Vai trò của chúng trong khoa học ra sao?       54
10. Mọi hiểu biết đều là một phân tách ở giữa hai tổng hợp. Giải thích và bình luận nhận định này       60
Chương III: Khoa học        
11. Nhận thức khoa học và nhận thức thông thường có trái ngược, mâu thuẫn chăng?       65
12. Khoa học phải chăng bắt nguồn từ kỹ thuật?       73
13. Tương quan giữa khoa học và kỹ thuật       79
14. So sánh nhận thức khoa học và nhận thức thông thường       82
15. Người ta nói rằng khoa học và óc vô tư đồng tiến theo một tỷ lệ thuận. Anh nghĩ thế nào?       86
16. Mục đích chính yếu của khoa học, theo anh là sự ích lợi hay tri thức?       93
Chương IV: Toán học        
17. Có thể nói được rằng: "Toán học là khoa học về những độ lớn chăng?"       99
18. Công lý, định đề và định nghĩa.       103
19. Thế nào là chứng minh toán học       109
20. B. Rusell đã nói: "Toán học là một khoa học trong đó người ta không bao giờ biết mình nói về điều gì và cũng không hiểu điều mình có đúng chăng"?       114
21. Vai trò của toán học trong các khoa học khác ra sao?       122
Chương V: Khoa học thực nghiệm        
22. Nhà toán học chỉ cần viên phấn và tấm bảng để tìm ra những chân lý toán học, nhà khoa học thực nghiệm lại cần phải quan sát và thí nghiệm". Giải thích và bình luận nhận định này       126
23. Thế nào là sự kiện khoa học?       132
24. Sự kiện khêu gợi ý tưởng, ý tưởng hướng dẫn thí nghiêm, thí nghiệm phán đoán giả thiết." Thử giải thích tư tưởng này của Claude Bernard căn cứ vào một thí dụ cụ thể.       136
25. "Phải nghe thiên nhiên đọc cho mà viết". Anh nghĩ thế nào về nhận định của Claude Bernard?       141
26. "Người ta quan sát với giác quan và thí nghiệm với lý trí." Anh nghĩ thế nào về nhận định này.       150
Chương VI: KHOA HỌC NHÂN VĂN        
27. Thử phân biệt khoa học thực nghiệm với khoa học nhân văn       156
28. Sử học có phải là một khoa học không?       162
ĐẠO ĐỨC HỌC       169
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG        
1. Đạo đức học và khoa học. Có thể biến đạo đức học thành khoa học được không?       170
2. Định luật khoa học và định luật đạo đức       178
CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM        
3. Khái niệm trách nhiệm. Sự tiến triển của khái niệm trách nhiệm       185
4. Ta có chịu mọi trách nhiệm về tư tưởng của ta?       189
5. Tại sao lại cần có sự thưởng, phạt?       194
CHƯƠNG 3: BỔN PHẬN        
6. Tất cả mọi người những bổn phận giống nhau hay không?       200
7. Bổn phận định nghĩa như một điều bắt buộc, có làm mất tự do của con người hay không?       204
CHƯƠNG 4: QUYỀN LỢI        
8. Sức mạnh và quyền lợi       210
CHƯƠNG 5: LƯƠNG TÂM        
9. Ta có thể tín nhiệm lương tâm ta được hay không?       215
10. Ý định tốt có đủ đảm bảo cho giá trị của hành động hay không?       220
CHƯƠNG 6: NHỮNG QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CHÍNH        
11. "Chỉ cần phê phán đúng là đúng". Bình luận tư tưởng này của Descartes       224
12. Có thể căn cứ vào sự ích lợi chung để đo lường giá trị của đạo đức của hành động hay không?       228
13. Có thể kể khoái lạc làm một tiêu chuẩn đạo đức được hay không?       234
CHƯƠNG  7: CÔNG BÌNH VÀ BÁC ÁI        
14. Công bình và bác ái. Tương quan giữa công bình và bác ái.       239
CHƯƠNG 8: ĐẠO ĐỨC NHÂN BẢN        
15. Sự lễ phép là một sản phẩm nhân tạo của đời sống xã hội hay nó phù hợp với một số nhu cầu của con người        243
16. Trau dồi nhân cách có phải là ích kỷ hay không?       246
CHƯƠNG 9: ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH        
17. Một nhà tư tưởng đã nói: "Gia đình là nền tảng của xã hội". Anh hãy căn cứ vào nhiệm vụ của gia đình để chứng minh nhận định trên       250
CHƯƠNG 10: ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI        
18. Sự cải tiến những cơ cấu xã hội có phải là điều kiện ắt có và đủ để cái tiến đạo đức hay không?       255
CHƯƠNG 11: ĐẠO ĐỨC CHÁNH TRỊ        
19. Phân biệt nhà nước Quốc gia và Tổ Quốc       259
20. Văn mình là gì? Theo anh, ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để xác định mức độ văn minh của một xã hội?       263