Luận Triết
Phụ đề: Luyện thi tú tài II ABCD - 70 bài luận khai triển đầy đủ
Tác giả: Trần Xuân Tiên, Phạm Xuân Thu
Ký hiệu tác giả: TR-T
DDC: 160 - Logic học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001195
Nhà xuất bản: Văn Hào
Năm xuất bản: 1971
Khổ sách: 21
Số trang: 216
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
  I. Tổng quát về luận lý học        
Đề 1:  Hãy chứng minh luận lý học là một khoa học quy phạm       8
Đề 2:  So sánh luận lý học và đại đức học       12
Đề 3:  Những điểm di đồng giữa luận lý học và tâm lý học       15
Đề 4:  Phải chăng Luận lý học là khoa học để chứng minh       18
Đề 5: Nguyên lý đồng nhất có phải là nguyên lý căn bản độc nhất của tư tưởng không?       22
  II. Phương thức tư tưởng        
Đề 6: So sánh diễn dịch và quy nạp       25
Đề 7: tương quan giữa trực giác và suy luận       30
Đề 8: Không có trực giác sai lầm, chỉ có trực giác giả tạo.
Anh nghĩ sao về ý kiến đó ?
      35
Đề 9: Suy luận phải chăng là đi từ trực giác này đến từ trực giác khác?       39
Đề 10: vai trò của trực giác trong phát minh khoa học       44
Đề 11: Vai trò của trực giác trong các khoa học       48
Đề 12: Anh hưởng hỗ tương giữa trực giác  và suy luận       51
Đề 13: Tương quan giữa phân tích và tổng hợp       54
Đề 14: Vai trò phân tích và tổng hợp trong các khoa học       57
Đề 15: Giải thích câu sau đây của Victor Cousin : Tổng hợp mà không có phân tích thì nhậ thức sai lầm,
phân tích mà không có tổng hợp thì nhận thức thiếu sót (Synthèse sans analyse, fausse science,
analyse sans synthèse, science incomplète)
      61
Đề 16: Bình giải tư tưởng của Descartes : "Trong những tác động của trí tuệ chỉ có trực giác và diễn dịch là giúp ta nhận thúc không sai lầm"       65
Đề 17: Sự suy luận có thể được thực hiện mà không cần đến trực giác không? (A, 66)       65
Đề 18: Bình luận tư tưởng : Trực giác tìm thấy, còn suy luận mới chứng minh
(Par l'intuition on trouve, mais c'est par le raisonnement seul qu'on prouve)
      66
Đề 19: Bình luận tư tưởng : Mọi nhận thức đều là một phân tích giữa hai tổng hợp       66
Đề 20: Để có một ngày tổng hợp, cần phải có  nhiều năm phân tích.
Bình giải câu nới của Foustel de Colanges
      66
  III. Toán học         
Đề 21: Toán học có phải là khoa học về đo lường mà thôi không ?       67
Đề 22: Đối tượng toán học khác đối tượng khoa học thiên nhiên thế nào ?       70
Đề 23: Phân biệt giả thiết toán học và giả thiết thực nghiệm        74
Đề 24: Diễn dịch toán học và diễn dịch khoa học khác nhau ở những điểm nào ?       78
Đề 25: Toán học sử dụng phân tích và tổng hợp thế nào ?       81
Đề 26: Thử so sánh lý luận toán với tam đoạn luận       83
Đề 27: Trực giác có vai trò nào trong toán học không ?       86
Đề 28: Vai trò của toán học trong các khoa học       88
Đề 29: Chứng minh toán theo lối truy chứng có thể là một quy nạp không ?       92
Đề 30: Toán học có phải là khoa học lý tưởng không ?       96
Đề 31: Con số có quản trị thế giới không ?       99
Đề 32: Tại sao lý luận toán học chặt chẽ và phong phú ?       102
Đề 33: Bình giải câu nói của Kant : "Một khoa khọc chỉ là khoa học trong mức độ nó gần với toán học"        107
Đề 34: So sánh toán học với khoa học thực nghiệm (A, 69)        107
Đề 35: Toán học có phải là ngôn ngữ chính xác hoàn toàn trong các khoa học không ?       107
  IV. Khoa học thực nghiệm        
Đề 36: Sự kiện khoa học khác sự kiện thô sơ thế nào ?       108
Đề 37: Giải thích những điểm di biệt giữa quan sát để xem và quan sát để kiểm chứng       113
Đề 38: Thế nào là quan sát trong khoa học thực nghiệm ?       116
Đề 39: Quan sát phải chăng chỉ là "im lặng nghe thiên nhiên đọc cho mà chép" ?       120
Đề 40: Giải thích câu nói sau đây của Cournot : "Nếu nhà vật lý học và nhà vạn vật học
quan sát bằng giác quan, thì họ còn phải quan sát nhiều hơn bằng lý trí". (A, 63)
      123
Đề 41: Giải thích những điểm di đồng trong thí nghiệm để quan sát và thí nghiệm để kiểm chứng        127
Đề 42: Khoa học thiên  nhiên cũng như toán học đều cậy nhờ vào sự phân tích.
Anh (chị) hãy cho biết hai lối phân tích ấy khác nhau ra sao ?
      131
Đề 43: Diễn dịch có gữi vai trò nào trong khoa học thực nghiệm không ? (CD,69)       135
Đề 44: Bình giải quan điểm : "Người ta làm thí nghiệm với lý trí".
(On expérimente avec sa ráion. C Bernard)
      139
Đề 45: Giả thuyết là gì ? Người ta thiết lập một giả thiết khoa học như thế nào ?       144
Đề 46: Dựa và những thí dụ chính xác, hãy cho biết thế nào là một giả thuyết
và vai trò của nó trong việc xây dựng khoa học (B, 68)
      148
Đề 47: Khoa học thực nghiệm nhằm giải thích các hiện tượng hay xác định tương quan giữa chúng ? (B66)       153
Đề 48: Giải thích câu nói sau đây của Claude Bernard : "Phương pháp thực nghiệm
lần lượt dựa vào cảm thức (trực giác phát minh) lý trí là thực nghiệm"
      158
Đề 49: Bình luận tư tưởng : "Khoa học không tìm cách thiết lập các giả thuyết đúng,
cho bằng loại trừ các giả thuyết sai"
       165
Đề 50: Giải thích và phê bình câu nói của Claude Bernard : "Sự kiện dẫn khởi ý tưởng,
ý tưởng hướng dẫn thí nghiệm, thí nghiệm xét đoán ý tưởng"
       165
Đề 51: Bình giải tư tưởng của Poincaré : "Nếu tách riêng thì giả thuyết trở nên trống rỗng,
thí nghiệm trở nên thiển cận, 
       
  cả hai trở nên vô ích"       165
Đề 52: Một nhà quan sát giỏi phải có những đức tính nào ?       166
Đề 53: Lý trí có vai trò gì trong ba giai đoạn của phương pháp thực nghiệm (B, 70)       166
  V. khoa học tổng quát        
Đề 54: Sự khác biệt giữa nhận thức thường nghiệm và nhận thức khoa học       167
Đề 55: Nhận thức thông thường có phải là một trở ngại cho nhận thức khoa học không ?       171
Đề 56: Sự quan sát của người thường, của nhà văn và của nhà khoa học (CD, 68)       177
Đề 57: Phân biệt khoa học và kỹ thuật       181
Đề 58: Tuổi của một khoa học là tuổi của các dụng cụ đo lường.
Hãy bình giải tư tưởng của trên của Gaston Bachelard
      184
Đề 59: Phải chăng khoa học phát sinh và tiến bộ là do sự thất bại của ký thuật ( B, 66)       187
Đề 60: Kỹ thuật có trước khoa học hay khoa học có trước kỹ thuật ?       190
Đề 61: Hãy thử định nghĩa khoa học và từ đó cho thấy những đặc điểm của nhận thức khoa học (A, 70)       193
Đề 62: Bình giải quan điểm sau đây : "Đức tính căn bản của nhà khoa học là óc phê bình"       196
Đề 63: Óc phê bình là gì ? Vai trò của nó trong khoa học ra sao ?       200
Đề 64: Tinh thần khoa học là gì ?       207
Đề 65: Trước sự phát sinh của nhiều khoa học chuyên biệt ta nghĩ sao về tính cách nhất trí của khoa học ?       211
Đề 66: Giải thích tư tưởng của Claude Bernard : "Nguyên lý thực nghiệm quan trọng là hoài nghi"        215
Đề 67: Khoa học phải chăng có tính cách vô vị lợi ?       215
Đề 68: Giải thích quan niệm cho rằng khoa học có mục đích ước lược cái phức tạp về cái đơn giản        216
Đề 69: Phải chăng khoa học bắt nguồn từ kỹ thuật ?       216
Đề 70: Bình giải câu nói của Emile Boutroux : Khoa học không phải chỉ là một nhận thức,
mà còn là một sự giáo dục nữa
      216