Dụng Nhân Như Dụng Mộc
Tác giả: Hoàng Xuân Việt
Ký hiệu tác giả: HO-V
DDC: 371.3 - Phương pháp giảng dạy và học tập
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011116
Nhà xuất bản: Thanh Niên
Năm xuất bản: 2000
Khổ sách: 21
Số trang: 304
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu 3
Dẫn nhập 5
Phần một  
"DỤNG NHÂN" LÀ VẤN ĐỀ SINH TỬ CỦA MỌI CÔNG VIỆC  
Chương I: Đừng quên: Hễ "dụng nhân" là làm lớn 15
Chương II: Tại sao "dụng nhân" là vấn đề yết hầu của mọi công việc? 27
Chương III: "Dụng nhân" là một khoa học cũng là một nghệ thuật 36
Chương IV: Tâm lý của người chỉ huy và của người được giao việc 39
Chương V: Người chỉ huy phải có óc già dặn 48
Chương VI: Người chỉ huy phải có thuật tổ chức quản trị theo tinh thần khoa học 53
Chương VII: Người chỉ huy phải là người bản lĩnh 57
Chương VIII: Người chỉ huy phải luôn tự học thì đầu óc mới sâu sắc và sáng suốt 60
Chương IX: Người chỉ huy phải luôn luôn là người bặt thiệp 64
Chương X: Người chỉ huy phải "tri kỷ - tri bỉ" 68
Chương XI: Người chỉ huy phải kỹ lưỡng và cẩn trọng khi dùng người 78
Chương XII: Dụng nhân, đề phòng tối đa bệnh "Việc của Ếch, giao cho Nhái làm" 83
Chương XIII: Người chỉ huy phải giáo luyện, đào tạo người mình giao trách nhiệm 86
Chương XIV: Nghệ thuật tiên kiến và ra lệnh của người chỉ huy 98
Chương XV: Nghệ thuật điều khiển của người chỉ huy 109
Chương XVI: Nghệ thuật kiểm soát, thưởng và phạt của người chỉ huy 126
   
Phần hai  
TIÊU CHUẨN QUAN TRỌNG ĐỂ LỰA CHỌN NGƯỜI  
Chương I: Mật pháp chọn người cầm đầu công việc 143
Chương II: Coi chừng chỉ lo chọn chuyên viên mà quên chọn người biết điều khiển công việc
bằng óc sáng kiến
149
Chương III: Dùng người bạn phải thấy được: Ai là người có vốn học ở trường, ai là người có
vốn học ở đời
153
Chương IV: Dùng người có bằng cấp cao nhưng người ấy phải là người đắc dụng và có đầu óc thép đã trui 157
Chương V: Đừng giao việc quan trọng cho người không có óc tổ chức và người nhát đảm 164
Chương VI: Có quá nhiều người nhút nhát. Phải biết nhận diện họ để trao trách nhiệm. Hễ nhút nhát thì tự ti 173
Chương VII: Đức Trung Tín. Bạn có dám giao việc cho người thiếu trung tín không? 180
Chương VIII: Đức Thành Thực. Bán có dám dùng người thiếu thành thực không? 188
Chương IX: Đức Cần Kiệm. Bạn có dám giao tiền của cho người hoang phí không? 195
Chương X: Đức Siêng Năng. Bạn có dám giao việc cho người làm biếng không? 203
Chương XI: Đức Điềm Tĩnh. Bán có dám giao việc cho người vụt chạc, hấp tấp, cẩu thả không? 213
Chương XII: Đức Tự Chủ. Bạn có dám giao việc cho người thiếu tính tự chủ không? 222
Chương XIII: Đức Kiên Nhẫn. Bạn có dùng người thiếu tính kiên nhẫn không? 228
Chương XIV: Đức Tự Tín. Bạn có dùng người thiếu tính tự tín không? 234
Chương XV: Đức Cẩn Mật. Bạn có sử dụng và giao việc hệ trọng cho người trống miệng không? 239
Chương XVI: Đức Công Bình. Bạn có sử dụng và giao việc cho người thiếu tính công bình không? 248
Chương XVII: Đức Khôn Ngoan. Bạn có dám dùng người thiếu óc khôn ngoan không? 254
Chương XVIII: Lễ Độ và Tế Nhị. Tại sao nên dùng người lễ độ và tế nhị trong những việc quan trọng 260
Chương XIX: Đức Khiêm Tốn. Tại sao nên dùng người khiêm nhu và hiền dịu trong những việc quan trọng? 276
Chương XX: Đức Thu Tâm. Thuật dụng nhân có phải là Đắc nhân tâm? 284
Chương XXI: Đức Hiền Dịu. Người hiền dịu không phải là người bạc nhược, nhát đảm, đầu hàng 294