Thuật Khích Lệ Lòng Người
Tác giả: Hầu Thư Sâm - Quý Truyền Đình
Ký hiệu tác giả: HA-S & QU-Đ
DDC: 371.3 - Phương pháp giảng dạy và học tập
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011052
Nhà xuất bản: Lao Động - Xã Hội
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 479
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
   
Chương thứ nhất KHÍCH LÊ: CỖ MÁY ĐỂ PHÁT HUY TIỀM LỰC CỦA NHÂN TÀI  
1- Khích lệ, tức là khơi dậy nhiệt tình và tính tích cực của con người 5
1.1 Cốt lõi của khích lệ là động cơ có được kích phát hay không 6
1.2 Ai cũng cần khích lệ 7
1.3 Phải tin rằng ai cũng có năng lực công tác 9
1.4 Sự khích lệ sẽ nâng cao lòng tự tin của nhân viên 10
2- Phải làm gì để cho sự khích lệ sản sinh hiệu quả khơi dậy sự tích cực 14
2.1 Hãy gắng khơi dậy tiềm lực của họ 14
2.2 Hãy để các nhân viên tự tìm cho mình vị trí công tác thích hợp 16
2.3 Sử dụng những cấp dưới có tiềm năng 19
2.4 Hãy thấu hiểu những nhu cầu nội tâm của các nhân viên 22
2.5 Động viên, động viên và động viên 25
3- Việc khích lệ, cần chú ý nguyên tắc 27
3.1 Nguyên tắc đền đáp công bằng 27
3.2 Phải đúng lúc 28
3.3 Phải thực sự cầu thị (sát thực tế và đúng đắn) 30
3.4 Nguyên tắc tổng hợp thưởng - phạt của khích lệ 32
4- Các phương pháp cơ bản để khích lệ có hiệu quả 32
4.1 Bằng tình thương yêu, thắt chặt tình cảm với cấp dưới 32
4.2 Phải tỏ ra tôn trọng họ, để họ được thỏa mãn về tâm lý 33
4.3 Khoan dung, sẽ giành được sự tin cậy 34
4.4 Khen ngợi, để các cấp dưới được cảm nhận về sự thành công 36
4.5 Dùng phê bình để giúp họ sửa chữa sai lầm 38
4.6 Dùng các cách đãi ngộ, thỏa mãn yêu cầu của họ 40
4.7 Đề bạt, để khẳng định thành tích công tác của họ 41
4.8 Để cho mọi người được chung hưởng và thành quả, sẽ tăng lực hướng tâm của họ 43
4.9 Đưa ra mục tiêu, và chỉ ra phương hướng thế nỗ lực 44
4.10 Dùng các hình thức cạnh tranh để4 TIÊU thúc đẩy mọi người thể hiện tài 46
Chương thứ hai KHÍCH LỆ BẰNG SỰ QUAN TÂM YÊU MẾN TÌNH CẢM SẼ KHƠI DẬY TINH THẦN CỐNG HIẾN CỦA CON NGƯỜI  
1- Nên đầu tư tình cảm vào doanh nghiệp 48
1.1 Năng lực của cấp dưới tỷ lệ thuận với việc đầu tư tình cảm của lãnh đạo 49
1.2 Hãy làm người tri kỷ của họ 50
1.3 Trong doanh nghiệp, hãy yêu mến nhau ầm số thật sự 51
1.4 Tăng cường giao tiếp với nhân viên 53
1.5 Hãy để cho họ làm những việc mà họ muốn làm 55
2- Quan tâm thân ái, đằm thắm tình người 57
2.1 Quan tâm thân ái, là những lời khen ngợi thầm lặng 57
2.2 Giao lưu gặp mặt, tạo dựng tín nhiệm 58
2.3 Nụ cười, sẽ điều tiết quan hệ giữa mọi người trong doanh nghiệp 62
2.4 Nên luôn vui vẻ lạc quan 64
3- Hãy nâng đỡ cứu nguy cho cấp dưới 64
3.1 Hãy giúp đỡ họ thì "gỗ mục cũng có thể được việc” 64
3.2 Hãy can đảm che chở bênh vực cấp dưới 66
3.3 Nâng đỡ những người chậm tiến, giúp họ trở nên đắc dụng 67
3.4 Viếng thăm gia đình. Xây dựng quan hệ “riêng tư" 70
3.5 Hãy giúp họ giải tỏa khó khăn trong gia đình 70
Chương thứ ba KHÍCH LỆ BẰNG SỰ TÔN TRỌNG SẼ LÀM CHO NGƯỜI TA VUI VÀ XIN CỜ” TỰ NGUYỆN “ĐỨNG DƯỚI CỜ"  
1- Hãy cố gắng làm cho cấp dưới được thỏa mãn lòng tự trọng 73
1.1 Được tôn trọng, con người sẽ cảm thấy mình là ưu việt 74
1.2 Khích lệ lòng tự trọng của nhân viên trong doanh nghiệp 75
1.3 Gởi mở sự tôn trọng đa dạng 77
2- Thể hiện sự tôn trọng họ từ những phương diện nào 80
2.1 Tôn trọng ưu điểm của người khác 81
2.2 Tôn trọng động cơ của cấp dưới 82
2.3 Tôn trọng tư cách, sự từng trải của các nhân viên kỳ cựu 85
2.4 Tôn trọng tâm lý “khao khát được coi trọng của mọi người 88
2.5 Tôn trọng những ý kiến và đề nghị của các nhân viên 89
3- Nguyên tắc cơ bản của đường lối khích lệ bằng sự tôn trọng là không được ra vẻ quan cách  92
3.1 Dùng ngữ điệu nhẹ nhàng 92
3.2 Hạn chế nói “tôi”, hãy nói “chúng ta” 95
3.3 Hãy nhớ tên của cấp dưới 98
3.4 Hãy để cho họ được phát biểu thoải mái 102
3.5 Nhiệt tình nâng đỡ, chân thành giúp đỡ những nhân viên đứng tuổi 104
3.6 Tham dự các hoạt động có ý nghĩa của các cấp dưới 107
Chương thứ tư KHÍCH LỆ BẰNG SỰ KHOAN DUNG, SẼ HỮU ÍCH TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LÒNG NGƯỜI  
1- Hãy là một vị lãnh đạo độ lượng 109
1.1 Hãy quy công cho cấp dưới của anh 110
1.2 Nhiệt tình đón nhận thành công của các cấp dưới 112
1.3 Cùng gánh chịu sai sót với cấp dưới 114
2- Những thách thức phải đối mặt khi ta vận dụng “khích lệ bằng sự khoan dung” 117
2.1 Vui lòng nghe họ kêu ca 117
2.2 Phải giải quyết kịp thời  119
2.3 Lắng nghe những ý kiến ngược chiều 123
2.4 Chân tình đối xử với người có ý kiến khác với ta 125
2.5 Hãy tôn trọng những người ra đi (rời vị trí) 130
3- Tiền đề của khoan dung là đừng nên cầu toàn 132
3.1 Đối xử đúng đắn với các cấp dưới mắc sai lầm hoặc gặp thất bại 132
3.2 Không “xem thành - bại, luận anh hùng" 137
3.3 Bao dung và che chở cho chỗ yếu của con người 141
3.4 Mở cho họ một lối thoát hợp lý 145
Chương thứ năm KHÍCH LỆ BẰNG SỰ KHEN NGỢI, LỜI KHEN CHÍNH LÀ SỰ THỪA NHẬN GIÁ TRỊ CỦA NGƯỜI KHÁC  
1- Lời khen ngợi sẽ cho con người sức mạnh để vươn lên 147
1.1 Mong được khen ngợi là ham muốn 148
1.2 Khen ngợi họ, họ sẽ làm tốt hơn nữa 152
1.3 Phải biết cách nói cho được lòng người 154
1.4 Không bỏ qua cơ hội khen ngợi 158
2- Khích lệ bằng khen ngợi là biện pháp hữu hiệu để cổ vũ sĩ khí 163
2.1 Tìm ưu điểm để khen ngợi 164
2.2 Luôn khen ngợi những người nêu kiến nghị 168
2.3 Hãy luôn nói “hoan hổ” với người có thành tích 171
2.4 Hãy tấu ngược bản nhạc: Biến phê bình thành khen ngợi 173
3- Những bài bản để khen ngợi 175
3.1 Khen ngợi với một thái độ bình đẳng 175
3.2 Cán cận phải thăng bằng, khen ngợi khôn phải công bằng đúng mực 179
3.3 Khen ngợi phải kịp thời và chân thành 183
3.4 Khen ngợi cần công khai và xác đáng 187
3.5 Việc khen ngợi phải đạt được sự thống nhất giữa tình cảm và lý trí 190
3.6 Những điều cấm kỵ khi khen ngợi 193
Chương thứ sáu KHÍCH LỆ BẰNG PHÊ BÌNH CHÍNH LÀ SỰ GIÁO DỤC DẪN DẮT THÔNG QUA HÌNH THỨC TRÁCH PHẠT   
1- Phê bình, là một cuộc đấu tranh tư tưởng tích cực 197
1.1 Có sai lầm thì phải phê bình 198
1.2 Cần có thái độ và phương pháp đúng đắn 200
1.3 Nên thận trọng nhìn nhận đối tượng 203
2- Phê bình, cần có nghệ thuật 208
2.1 Không làm tổn hại đến lòng tự trọng 208
2.2 Thuyết phục bằng lý - cảm hóa bằng tình 213
2.3 Một vài cách phê bình kiểu đi đường vòng 215
2.4 Dùng phương thức phê bình khác nhau, cần tùy theo đối tượng 219
3- Kết hợp phê bình - trừng phạt, có thể tăng hiệu quả khích lệ 223
3.1 Nên dùng cả hai biện pháp nhân mạnh chính diện và nhấn mạnh phản diện 223
3.2 Nắm vững chừng mực trong ngôn ngữ phê bình 225
3.3 Phát huy tác dụng của xử phạt 229
Chương thứ bảy KHÍCH LỆ BẰNG MỤC TIÊU: TIỀN ĐỒ XÁN LAN SẼ KHƠI NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO CÔNG TÁC  
1- Có mơ ước sẽ có động lực  235
1.1 Từ lý luận về kỳ vọng đến phương pháp cảm hóa và kêu gọi 236
1.2 Mơ ước sẽ khích lệ người ta tiến lên 241
1.3 Viễn cảnh có thể nhìn thấy và đi tới 244
1.4 Hãy để cho viễn cảnh của lãnh đạo trở thành viễn cảnh chung 248
2- Mấy vấn đề cần chú ý trong khích lệ bằng mục tiêu 251
2.1 Nguyên tắc xác định mục tiêu viễn cảnh 252
2.2 Vấn đề trung tâm của khích lệ bằng mục tiêu, là thỏa mãn nhu cầu của con người 254
2.3 Giúp các cấp dưới xác định mục tiêu 259
2.4 Có được mục tiêu rõ rệt, mới là một công ty tốt 262
Chương thứ tám KHÍCH LỆ BẰNG CẠNH TRANH; TÌM ĐẾN SỰ VƯỢT TRỘI TRONG KHI ĐỐI MẶT VỚI CÁC NGUY CƠ VÀ THÁCH THỨC  
1- Sự cạnh tranh là có lợi cho sự trưởng thành của con người 267
1.1 Cạnh tranh sẽ nâng cao sĩ khí của doanh nghiệp 268
1.2 Tạo mọi điều kiện, cổ vũ cạnh tranh 272
1.3 Chỉ có những người “tầm tầm” mới sợ hãi canh tranh 279
2- Người lãnh đạo cần giỏi vận dụng sự cạnh tranh để khích lệ con người rèn luyện 285
2.1 Khích lệ chiến đấu với hiện tại và tương lai 285
2.2 Tích cực dẫn dắt sự cạnh tranh lành mạnh trong các nhân viên 289
2.3 Kích thích lòng ham muốn học tập vươn lên để canh tranh 293
2.4 Cổ vũ nhân viên hãy vùng đứng lên trong thất bại 296
Chương thứ chín KHÍCH LÊ BẰNG SỰ TÍN NHIỆM: THÀNH TÂM LÀM NGƯỜI "TRI KỶ", ẮT ĐƯỢC BẢO ĐÁP THỎA LÒNG  
1. Tín nhiệm, là một thái độ dùng người rất đúng đắn 301
1.1 Sự tín nhiệm có thể khơi dậy nhiệt tình dốc lòng vào công tác của cấp dưới 302
1.2 Hãy giữ vững nguyên tắc "thật sự tin cậy cấp dưới" 306
1.3 Vận dụng nhiều phương thức để thể hiện sự tin cậy đối với cấp dưới 312
2- Ba cung bậc của sự khích tín nhiệm 317
2.1 Luôn tốt với người, sẽ tăng độ tin cậy 318
2.2 Hãy cho họ những cơ hội để phát triển 321
2.3 Hãy để cho họ can đảm hành động 323
3- Sách lược khích lệ bằng thông tin 325
3.1 Chỉ cần cho họ biết kết quả, không cần nào tron cho họ biết quá trình 325
3.2 Tương quan giữa "đã nghi ngờ thì không tại nhuy dùng" và "đã dùng thì không nghi ngờ" 328
3.3 Phải tín nhiệm các trợ thủ thân tín của ta 331
Chương thứ mười KHÍCH LỆ BẰNG CÁCH TRAO QUYỀN HẠN THĂNG CHỨC SẼ KÍCH THÍCH CON NGƯỜI TÍCH CỰC VƯƠN LÊN  
1- Thăng chức là một khích lệ rất tốt đối với cấp dưới 334
1.1. Ai ai cũng mong tiến lên trên con đường sự nghiệp 335
1.2 Cần xây dựng một chế độ đề bạt chuẩn mực 338
1.3 Tạo cơ hội cho người trẻ tuổi gánh vác trọng trách 343
2- Việc trao quyền, sẽ giúp cho việc bồi dưỡng nhân tài quản lý 344
2.1 Việc trao quyền sẽ khích lệ con người mau trưởng thành 344
2.2 Việc đề bạt phi chính thức để có thể linh hoạt tiền thoại 348
2.3 Phạm vi quyền hạn chức trách được mở rộng, thì càng có nhiều hiệu quả 349
2.4 Thuật “giữ người - khích lệ người" của Microsoft 352
Chương thứ mười một KHÍCH LÊ BẰNG ĐÃI NGỘ: LƯƠNG BỔNG THU NHẬP CAO SẼ ĐEM LẠI HIỆU SUẤT CAO  
1. Đồng lương hợp lý là phương thức khích lệ cơ bản nhất 360
1.1 Tiền lương là sự bảo đảm cho sinh hoạt cơ bản của công nhân viên 360
1.2 Thù lao hợp lý 363
1.3 Nên thực hiện “lương cao - hiệu suất cao”. hay là “hiệu suất cao - lương cao”? 368
2- Khen thưởng vật chất sẽ ủng hộ cho các hành vi mục tiêu 372
2.1 Khen thưởng là một hành vi quản lý tích cực 372
2.2 Hãy chú ý khen thưởng những vị “anh hùng đứng sau sân khấu” 377
2.3 Dựa vào mục tiêu công tác để xác định phương án khen thưởng  379
2.4 Hứa khen thưởng thì phải thực hiện 381
3- Hệ thống phúc lợi tốt, sẽ làm cho mọi người hết lo âu 384
3.1 Phúc lợi là tiền đề quan trọng để các nhân viên nỗ lực công tác 384
3.2 Chương trình phúc lợi là một chiêu mới lạ ấm áp tình người 389
3.3 Thiết kế tối ưu của các hạng mục phúc lợi ở Công ty Owen Sorning 394
Chương thứ mười hai KHÍCH LỆ BẰNG QUYỀN MUA CỔ PHIẾU TRONG THỜI HẠN: ĐỘNG LỰC MẠNH MẼ KHƠI NGUỒN TRÍ TUỆ KINH DOANH CỦA NHÀ QUẢN LÝ  
1- Quyền mua cổ phiếu trong thời hạn. một phương thức mới khơi động tính tích cực của nhà quản lý kinh doanh  399
1.1 Hàm nghĩa của quyền mua cổ phiếu trong thời hạn (viết tắt là QMCP) 399
1.2 Phương thức hình thành QMCP 403
1.3 Các loại hình quyền mua cổ phiếu có thời hạn 404
1.4 Phương pháp xác định giá chấp hành QMCP có thời hạn 405
1.5 Phương pháp chấp hành quyền mua cổ phiếu có thời hạn 407
2- Các thao tác cụ thể khi vận dụng biện pháp khích lệ bằng “quyền mua cổ phiếu có thời hạn” 410
2.1 Hiệu ứng khích lệ của việc các quan an ấn phủ chức quản lý cấp cao có giữ cổ phiếu 410
2.2 Cơ chế của chế độ các quan chức quản lý cao cấp nắm giữ cổ phiếu 414
2.3 Thực trạng của việc các quan chức quản lý cao cấp nắm giữ cổ phiếu ở Trung Quốc hiện nay 415
2.4 Vận hành cụ thể của việc “tầng quản lý thu mua" 417
2.5. Việc khích lệ bằng quyền mua cổ phần đối với quan chức quản lý trong các công ty kỹ thuật công nghệ cao 423
3- Chế độ khích lệ và những thử nghiệm về "các giám đốc nắm giữ cổ phần” 428
3.1 Các giám đốc giữ cổ phần lớn - công ty hữu hạn cổ phần Xương Á (thành phố Truy Bác) 428
3.2 Việc "tầng quản lý thu mua” đã chuẩn hóa các hành vi về vốn, cải cách quyền sở hữu tài sản của “Tứ Thông”  430
Chương thứ mười ba KHÍCH LỆ BẰNG CHIA SẺ HƯỞNG THỤ: MỌI NGƯỜI SẼ ĐỒNG TÂM HIỆP LỰC  
1- Cùng chung gian khó, tạo dựng nix qòng nộ quan hệ cấp trên - cấp dưới vững chắc 440
1.1 Cùng thể nghiệm, sẽ nảy sinh ý thức đồng đội  440
1.2 Chia sẻ vinh quang và quyền lực 444
1.3 Công ty Đuy Pông chia sẻ lợi ích, giữ được nhân tài 449
2- Gây dựng tinh thần hợp tác với các nhân viên 452
2.1 Gây dựng lập trường chung 452
2.2 Hãy để cho họ có cảm giác "quy tụ” 455
2.3 Coi mọi thành viên của doanh nghiệp là bạn hữu bình đẳng 460