Thánh Thể - Bí Tích Của Niềm Hy Vọng Cánh Chung Trong Tư Duy Hiện Đại
Tác giả: Phaolô Vũ Chí Hỷ
Ký hiệu tác giả: VC-H
Dịch giả: Lm. Đaminh Nguyễn Đức Thông, CSsR
DDC: 234.163 - Bí tích Thánh thể
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007908
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 292
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời mở đầu  5
Chương 1: Dẫn nhập: Thánh thể và cánh chung luận 9
Chương 2: Geoffrey Wainwright: Thánh Thể như việc nếm trước bữa ăn thiên sai  29
2.1. Lời dẫn nhập 29
2.2. Thực tại cánh chung của Tháng Thể  34
2.2.1. Bữa tiệc Thiên sai: Antepast  36
2.2.2. Việc Đức Kitô ngự đến: Maranatha 43
2.2.3. Thánh Thể như hoa quả đầu mùa của Vương Quốc 49
2.3. Bánh và rượu và tạo thành được biến hình đổi dạng 54
2.4. Một nhận định về cánh chung học Thánh Thể của Wainwright 60
2.5. Kết luận 72
Chương 3: Francoise-Xavier Durrwell: Thánh Thể với tư cách là sự hiện diện thật của Đức Kitô Phục Sinh  75
3.1. Lời dẫn nhập 75
3.2.  Mầu Nhiệm Vượt Qua như thời điểm cho một phương pháp tiếp cận có tính cách chung  79
3.3. Thánh Thể là bí tích Quang Lâm 85
3.3.1. Việc Đức Kitô đến như thực tại thường hằng  86
3.3.2. Đức Kitô Thánh Thể với tư cách là vị Chúa cánh chung  88
3.4. Phương thức cánh chung của sự hiện diện Thánh Thể 90
3.4.1. Một sự hiện diện như thực tại chung cuộc của trần gian  91
3.4.2. Bánh và Rượu Thánh Thể: Dấu chỉ của sự hiện diện biến đổi 93
3.4.3. Phương thức của sự hiện diện trong Giáo hội  96
3.4.4. Sự hiện diện Thánh Thể như sự hiện diện của Ba Ngôi  101
3.5. Một nhận định về cánh chung học Thánh Thể của Durrwell 103
3.6. Kết luận.  112
Chương 4: Gustave Martelet Thánh Thể và sự biến đổi thế giới  115
4.1. Lời dẫn nhập 115
4.2. Biểu tượng Thánh Thể và ý nghĩa của biểu tượng 117
4.3. Các biểu tượng trong Thánh Thể và điều kiện nhân phàm 121
4.3.1. Bánh và Rượu là những biểu tượng của thiên nhiên và văn hóa 122
4.3.2. Bàn Ăn và Cộng Đoàn   123
4.3.3. Chất bổ dưỡng và tính thân xác  125
4.3.4. Bánh Sự Sống và Tính Khả Tử  130
4.4. Nhân chủng học của sự Phục Sinh  131
4.5. Các đặc tính cánh chung của thánh Thể 135
4.5.1. Thánh Thể như cuộc Tưởng Niệm và sự hiện diện của Đức Kitô Phục Sinh  136
4.5.2. Thánh Thể như việc “chuyển bàn thể”  hoàn vũ  139
4.5.3. Sự biến đổi Thánh Thể  142
4.6. Một Nhận Định về cánh chung học Thánh Thể của Martelet 145
4.7. Kết Luận  156
Chương 5: Han Urs Von Balthasar: Thánh Thể là hy tế cử hành thực tại cánh chung  159
5.1. Lời dẫn nhập  159
5.2. Thánh Thể và bữa tối sau cùng  164
5.3. Những chiều kích kịch bản của Thánh Thể: Biến cố Đức Kitô - Giáo hội  168
5.3.1. Thái độ tạ ơn của Giáo hội với tư cách là hiền thê yêu dấu của Đức Kitô  170
5.3.2. Đức Kitô với tư cách là Tư Tế và sự tự hiến của Giáo hội  172
5.4. Hy tế Thánh Thể và sự Phục Sinh  175
5.5. Sự hiệp thông Thánh Thể 179
5.5.1. Thánh Thể như tiến trình biến đổi trong Đức Kitô  181
5.5.2. Thánh Thể là biến cố sự hiện diện của Ba Ngôi  183
5.6. Một Nhận Định về cánh chung học Thánh Thể của Von Balthasar 185
5.7. Kết Luận  198
Chương 6: Louis - Marie Chauvet: Thánh Thể là sự tiền dự có tính tưởng niệm vào tương lai  203
6.1. Lời dẫn nhập 203
6.2. Cuộc tưởng niệm của Kitô giáo là một cuộc tưởng niệm cánh chung 206
6.2.1. Chiều Kích Lịch Sử -  Ngôn sứ của nền Phượng tự  207
6.2.2. Tình trạng cánh chung của nền phượng tự Kitô Giáo  209
6.3. Chiều kích Đạo Đức học của nền phượng tự Kitô giáo trong Giáo hội tiên khởi  212
6.3.1. Tình trạng tư tế và hy tế 216
6.3.2. Tính thân xác như địa điểm của phụng vụ Kitô Giáo  217
6.4. Thánh Thể và “thời gian ở giữa”   221
6.4.1. Tính chất “có rồi” của Ơn Cứu Độ  223
6.4.2. Tính chất “chưa có” của Ơn Cứu Độ  224
6.5. Thánh Thể trong chiều sâu của lịch sử 228
6.5.1. Mầu nhiệm vượt qua là bối cảnh đầu tiên 229
6.5.2. Thánh Thể về Thế Giới Lịch Sử  232
6.6. Một nhận định về cánh chung học Thánh Thể của Chauvet 236
6.7. Kết Luận  242
Chương 7: Hướng tới sự phục hồi chiều kích cánh chung của Thánh Thể 247
7.1. Lời Dẫn Nhập  247
7.2. Hình thái của niềm hy vọng Thánh Thể như là sự hiệp thông: “Chúa là tất cả trong mọi sự” 248
7.2.1. Chiều kích chủ vị của sự hiệp thông cánh chung  249
7.2.2. Chiều kích liên vị và Giáo hội: Biến cố của con người tong sự hiệp thông  251
7.2.3. Chiều kích vũ trụ của sự hiệp thông cánh chung  255
7.3. Thánh Thể như nguần đầy hi vọng cho hành động giải thoát: Bánh Sự Sống như niềm hi vọng cho thế giới  258
7.3.1. Những hàm ý chính trị, xã hội và giải thoát của Thánh Thể: Khát vọng công lý  259
7.3.2. Thánh Thể và sự đói khát của con người về ý nghĩa và mục đích  263
7.4. Thánh Thể là quà tặng cánh chung của Thiên Chúa trong Đức Kitô 266
7.4.1. Thánh Thể là quà tặng của tự do  267
7.4.2. Thánh Thể là việc cử hành lễ tạ ơn  270
7.4.3. Thánh Thể là tham dự vào hồng ân cứu độ của Thiên Chúa trong lịch sử  272
7.5. Cử hành phụng vụ Thánh Thể như cảnh vực Thần Linh của Chúa Ba Ngôi 276
7.6. Kết luận  281
Chương 8: Kết luận: Thánh Thể là bảo chứng cho vinh quang tương lai 283