Bí Tích Học
Tác giả: Trần Văn Hiến Minh
Ký hiệu tác giả: TR-M
DDC: 234.16 - Bí tích tổng quát
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007423
Nhà xuất bản: Tủ sách Ra Khơi
Năm xuất bản: 1959
Khổ sách: 20
Số trang: 596
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007424
Nhà xuất bản: Tủ sách Ra Khơi
Năm xuất bản: 1959
Khổ sách: 20
Số trang: 596
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mục lục sách Trang
Tựa 9
Sách tham khảo 15
Chữ viết tắt 19
Phàm lệ 21
PHẦN I  
BÍ TÍCH TỔNG LUẬN  
CHƯƠNG I  
NGUỒN GỐC BÍ TÍCH  
TIẾT 1  
Nguồn gốc xa: việc thiết lập Bí tích  
A, Đức Kitô: tác giả Bí tích 37
I. Lập trường lạc giáo 38
a, Mặt trận thệ phản  38
1. phạm vi lý thuyết  38
2. phạm vi thực hành  39
b, Mặt trận Duy tân thuyết  40
1. Phạm vi nguyên tắc 41
2. phạm vi thực hành  42
II. Lập trường Giáo hội Công giáo 44
a, Việc thiết lập Bí tích, theo điển cứ Thánh kinh 45
1. Trình bày tóm tắt các điển cứ 46
2. Tìm ý nghĩa những điển cứ 46
b, Việc thiết lập Bí tích, theo Giáo phụ 47
1. Nhận xét chung 47
2. Điển cứ minh nhiên và tổng quát 47
B, Con số bảy Bí tích 59
I. Giai đoạn mặc nhiên: từ đầu tới thế kỉ XII 50
a, Sự kiện thứ nhất: Không có sổ đầy đủ 50
1. Nhận xét sự kiện 50
2. Lý do 51
b, Sự kiện thứ 2: lẫn lộn Phụ tích với Bí tích 52
1. Nhận xét sự kiện 52
2. Lý do 53
II. Giai đoạn minh nhiên 54
a, Quan điểm lịch sử 54
1. Các nhà thần học bên Tây 54
2. Lòng tin của Giáo hội bên Đông 56
b, Quan điểm tín lí 58
1. Kết luận thần học thứ nhất 58
2. Kết luận thần học thứ 2 58
3. Lý do thích hợp 59
C. Cách thiết lập Bí tích 60
1. Câu trả lời tín lý: công đồng tridentinh 62
a, Bản văn thứ nhất 62
b, Bản văn thứ 2 63
II. Câu trả lời các nhà thần học 65
a, Trình bày mấy ý kiến 65
1.. Thiết lập bằng cách định chủng (in genere) 65
2. Thiết lạp bằng cách định loại (in specie) 66
b, Mấy ý kiến dung hòa 67
1. Vài nguyên tắc 67
2. Vài áp dụng 68
TIẾT II  
Nguồn gốc gần: việc phân tác Bí tích  
A, Những điều kiện cần có 69
I. Thân thế của thừa tác viên 69
a, Luận đề thứ nhất 70
b, Luận đề thứ hai 71
c, Luận đề thứ ba 72
II. Chủ ý nơi thừa tác viên 73
a, Khẩn thiết của chủ ý 74
1. Thừa tác viên phải có chủ ý 74
2. Chủ ý tối thiểu 75
b, Đối tượng của chủ ý 77
1. Chủ ý làm điều Giáo hội làm 77
2. Nghĩa chữ Giáo hội ở đây 78
3. Điều Giáo hội làm 79
B, Những điều kiện không cần phải có 79
I. Không cần đức Tin: cuộc bút chiến tái tẩy 80
a, Mấy dòng lịch sử 80
b, Kết luận tín lý 82
II. Không cần ân sủng: cuộc bút chiến Do-nát 83
a, Mấy dòng lịch sử 83
b, Giáo lý Công giáo: Thánh Augutinus 84
1. Dựa vào mặc khải 85
b, Cắt nghĩa thái độ thánh Cyprianus 86
3. Trả lời vấn nạn đối phương 87
Chương II  
BẢN TÍNH BÍ TÍCH  
TIẾT I  
Bản tính Bí tích theo quan niệm mặc khải  
A, Định nghĩa mô tả trong thánh kinh 93
I. Những yếu tố minh nhiên của ít nhiều Bí tích 94
a, Mô tả Bí tích Rửa tội 94
1. Do chính Chúa Kitô 94
2. Dưới ngòi bút thánh Phaolô 95
b, Mô tả Bí tích Thánh thể 96
1. Nơi thánh Gioan 96
2. Nơi thánh Phaolô 96
II. Những yếu tố mặc nhiên của các Bí tích khác 97
a, Hai Bí tích có cử chỉ đặt tay 97
1. Bí tích Thêm sức 97
2. Bí tích Truyền chức 98
b, Bí tích Tha tội và dấu vết tội 98
1. Bí tích Giải tội 98
2. Bí tích Xức dầu 98
c, Bí tích hôn nhân 99
B, Quan niệm Giáo phụ về bản tính Bí tích 99
I. Giai đoạn thứ nhất: từ đầu thế kỉ thứ V 99
a, Công tác thứ nhất: nhắc lại điển cử Tân ước 100
b, Công tác của Origenes: áp dụng quan niệm dấu hiệu vào các Bí tích cách chung 101
1. Định nghĩa dấu hiệu 101
2. Áp dụng vào Bí tích 101
c, Công tác thứ ba: quảng diễn 102
II. Giai đoạn thứ hai: thánh Augustinus 104
a, Phân tích thành phần Bí tích 104
1. Yếu tố hữu hình hay là dấu hiệu 104
2. Yếu tố vô hình 105
3. Liên lạc giữa hai yếu tố 106
b, Nhận xét về cuộc phân tích của thánh Tiến síx Hippon 207
TIẾT II  
Bản tính Bí tích theo triết học Kinh viện  
A, Dấu hiệu tính hay tượng trưng tính của Bí tích 109
I. Những đặc điểm của dấu hiệu Bí tích 110
a, Xét theo việc biểu thị 110
1. Do giá trị của việc biểu thị 110
2. Do nền tảng của việc biểu thị 111
b, Xét theo đối tượng của dấu hiệu 111
1. Về quá khứ: Bí tích là dấu hiệu kỉ niệm 112
2. Trong hiện tại: Bí tích là dấu hiệu biểu chứng 113
3. Hướng về tương lai: Bí tích là dấu hiệu dự triệu 113
II. Phân tích, gọi tên và tổ hợp thành phần Bí tích 114
a, Phân tích dấu hiệu Bí tích 114
1. Nói cách chung 114
2. Nói cách riêng về mỗi Bí tích 115
b, Đặt tên cho mỗi thành phần Bí tích: kiểu nói chất mô 117
1. Việc sử dụng danh từ chất mô 117
2. Ích lợi của kiểu nói chất mô 118
c, Việc tổ hợp dấu hiệu Bí tích 119
1. Tính cách mối dây liên lạc giữa chất và mô 119
2. Tổ hợp đơn hay kép 120
B, Công hiệu tính của dấu hiệu Bí tích 120
I. Ít nhiều ý kiến bất cập 121
a, Ý kiến chủ trương nhân quả tính duy ngoại 121
1.  Nhân quả tính cơ hội 122
2. Nhân quả tính luân lý 123
b, Ý kiến chủ trương nhân quả tính chuẩn bị 123
1. Chuẩn bị cách thể lý 124
2. Chuẩn bị cách luân lý 124
II. Ý kiến chung: nhân quả tính tác thành, dụng cụ 126
a, Trình bày và cắt nghĩa ý kiến 126
1. Quan niệm về nguyên nhân tác thành 126
2. Quan niện về nguyên  nhân dụng cụ 126
b, Nền tảng của ý kiến 129
1. Nền tảng triết học 129
2. Nền tảng thần học 131
3. Nền tảng mặc khải 132
CHƯƠNG III  
HIỆU QUẢ CỦA BÍ TÍCH  
TIẾT I  
Ân sủng do Bí tích  
A, Ân sủng Bí tích xét theo phẩm 137
I. Ân sủng chung hay là ân thánh sủng 137
II. Ân sủng riêng hay là ân tích sủng 138
a, Hiện hữu của tích sung 138
b, Yếu tính của tích sủng 139
1. Nói cách chung về bản tính của tích sủng 140
2. Trình bày ít nhiều dây liên lạc của tích sủng 141
 Với cuộc cải tân con người 142
Với cơ thể siêu nhiên 143
Với Đức Kitô 146
B, Ân sủng Bí tích xét theo lượng 147
I. Lượng ân sủng do chính bản tính Bí tích 147
II. Lượng ân sủng do Bí tích, tùy tâm chất thụ lĩnh nhân 148
a, Nguyên tắc của công đồng Tridentinh 148
b, Chứng của lý trí 150
1. Luật nguyên nhân phổ biến 150
2. Luật thông thường Chúa quan phòng 151
TIẾT II  
Tích ấn  
A, Hiện hữu của tích ấn 151
I. Trình bày Giáo lý của Giáo hội 152
a, Cuộc tấn công của tà thuyết 152
b, Cuộc phản công của công đồng Tridentinh 153
II. Nền tảng mặc khải tích ấn 153
a, Những điển cứ ám chỉ trong thánh kinh 153
b, Những điển cứ minh nhiên nơi Giáo phụ 154
1. Trước thánh Augustinus 154
2. Giáo lý thánh Augustinus 155
B, Bản tính của tích ấn 158
I. Bản tính tích ấn theo quan niệm triết học 158
a, Tính cách tùy thể của triết ấn 158
1. Tích ấn: tùy thể loại phẩm chất 159
2. Tích ấn: phẩm chất loại năng lực 159
b, Tính cách thường xuyên của tích ấn 161
II. Bản tính tích ấn theo quan niệm thần học 162
a, Tích ấn với Đức Kitô 162
1. Nguyên tắc chung: tích ấn là tham dự chức tư tế của Đức Kitô 162
2. Cắt nghĩa và áp dụng 163
b, Tích ấn với ân sủng 164
1. Công tác tích ấn đối với ân sủng 165
2. Điểm dị đồng giữa tích ấn và ân sủng 166
b, Tích ấn với Giáo hội 166
1. Tích ấn: dấu hiệu phân biệt 166
2. Tích ấn: dấu hiệu hợp nhất 167
3. Tích ấn: dấu hiệu hợp pháp trong Giáo hội 167
PHẦN HAI  
BÍ TÍCH TRUNG TÂM: THÁNH THỂ  
CHƯƠNG I  
HIỆN DIỆN THÁNH THỂ  
TIẾTI  
Thực tại của sựu hiện diện Thánh thể  
A, Mấy dòng lịch sử 176
I. Những tà thuyết phủ nhận hiện diện Thánh thể 176
a, Phủ nhận cách gián tiếp 176
b, Phủ nhận cách trực tiệp 178
1. Cuộc bút chiến Berengarius 178
2. Cuộc bút chiến thệ phản 179
II. Giáo lý Giáo hội 182
a, Giáo hội phản công Berengarius 182
1. Phản ứng tư nhân chống Berengarius 182
2. Phản ứng công khai 183
3. Phản ứng chính thức của Giáo hội 184
a, Giáo hội phản công Thệ phản 185
B, Minh chứng sự hiện diện của Thánh thể 186
I. Đoan hứa Thánh thể: Gioan chương VI 187
a, Bản văn chương VI, Thánh Gioan 187
1. Chính bản văn 187
2. Vài nhận xét về bản văn 192
b, Ý nghĩa về hiện diện Thánh thể trong bản văn 193
1. Tiếng Đức Kitô dùng 193
2. Thái độ của thính giả 194
II. Thiết lập Thánh thể: Phúc âm Nhất Lãm và 1 Cor 195
a, Bốn bản văn nhất lãm việc cuộc thiết lập Thánh thể 196
1. Chính bản văn 196
2. Vài nhận xét chung quanh bản văn 197
b, Ý nghĩa thánh thể trong bản văn 197
1. Xét những danh từ và kiểu nói 197
2. Xét những hoàn cảnh đặc biệt 199
III. Hành lễ Thánh thể theo 1 Cor 200
a, Trình bày bản văn 201
1. Chính bản văn: 1 Cor 201
2. Vài nhận xét 202
b, Ý nghĩa về luận điệu Thánh thể 203
1. Danh từ, kiểu nói 203
2. Bác mấy kiểu cắt nghĩa đối phương 204
IV. Hiện diện Thánh thể với Thánh truyền 207
a, Ít nhiều nhận xét chung về Thánh thể học nơi các Giáo phụ 207
1. Nói sơ qua và nhân cơ hội 207
2. Chưa đi sâu vào tín điều 210
b, Điển cứ của khoa Khảo cổ học 211
1. Các loại điển cứ khảo cổ học 211
2. Giá trị của điển cứ khảo cổ học 213
TIẾT II  
Điều kiện và cách thể hiện của hiện diện Thánh thể  
A, Điều kiện của sự hiện diện Thánh thể 215
I. Điều kiện hiện diện hóa: cuộc biến thể 215
a, Cuộc biến thể theo quan điểm tín lý 216
1. Giáo lý công đồng Tridentinh 216
2. Minh chứng thực tại cuộc biến thể 218
b, Cuộc biến thể theo quan điểm triết học 221
1. Những ý kiến phản tín lý hay do tưởng tượng 221
2. Ý kiến hợp lý của thánh Toma 221
II. Điều kiện tồn tại hóa sự hiện diện Thánh thể: tùy thể Bánh rượu 225
a, Những tùy thể bánh rượu còn nguyên 225
b, Tùy thể bánh rượu tồn tại thế nào 227
1. Tất cả các tùy thể thiếu chỗ nương tựa tự nhiên 228
2. Một mình chất lượng không có chỗ nương tựa 229
c, Số phận của tùy thể Bánh rượu 230
B, Cách thế Thánh thể hiện diện 231
1. Theo quan niệm tuyệt đối 231
a, Sự hiện diện của toàn thể Đức  Kitô 231
1. Minh chứng mệnh đề thứ nhất 231
2. Minh chứng mệnh đề thứ hai 232
b, Sự hiện diện của từng yếu tố một 233
1. Cách trực chỉ 233
2. Cách giản chỉ 233
II. Cách hiện diện theo quan niệm tương đối 234
a, Ít nhiều điểm siêu hình học 234
1. Bản thể của vật hữu chất 234
2. Vật ở trong một nơi 236
b, Áp dụng vào việc Thánh thể ngự trong hình bánh 237
1. Khước thải những cách không hợp với tín lý 237
2. Câu trả lời tích cực của thánh Toma 238
CHƯƠNG II  
SỰ NGHIỆP THÁNH THỂ NƠI ĐỨC KITÔ: VIỆC MÔI GIỚI THÁNH THỂ  
TIẾT I  
Môi giới Thánh thể hướng thượng: lễ Misa  
A, Hiện hữu của hiến tế Thánh thể 245
I. Chứng cứ thánh kinh 245
a, Điển cứ cựu ước 246
1. Ca vịnh 109 246
2. Lời tiên phán của Malachias 247
b, Ý nghĩa hiến lễ trong lời truyền phép 248
1. Thân xác bị nộp và máu đổ ra 249
2. Máu Tân ước 250
II. Đại quan hiến tế học của Thánh truyền 251
a, Tái diễn bữa tiệc niệm với một hệ thống phụng vụ 251
b, Bật nổi quan niệm về hiến tế 253
c, Đi sâu vào quan niệm hiến tế Thánh thể 254
B, Bản tính hiến tế Thánh thể 255
I. Giáo lý chung về bản tính hiến tế Thánh thể 256
a, Nền tảng tín lý 256
1. Đức Kitô là hy tế chính trong lễ Misa 257
2. Đức Kitô là tư tế chính trong lễ Misa 258
3. Truyền phép cả hai hình bánh rượu 259
b, Nền tảng triết học và lịch sử cựu ước 260
1. Nền tảng triết học 260
2. Lịch sử hiến tế cựu ước 261
II. Ít nhiều ý kiến khác 263
C, Vai trò của Giáo hộ trong hiến tế thánh thể 267
TIẾT II  
Môi giới thánh thể hướng hạ: rước lễ thánh thể  
A, Bản tính bữa tiệc thánh thể hay là bản tính Bí tích Thánh thể 281
B, Những ân trạch do tiệc Thánh thể 286
PHẦN III: SÁU BÍ TÍCH NGOẠI DIỆN  
CHƯƠNG I  
HAI BÍ TÍCH KHAI TÂM  
TIẾT I  
Bí tích tái sinh hay là Rửa tội  
A, Nhận xét chung 299
B, Nguồn gốc Rửa tội 304
C, Bản tính Bí tích Rửa tội 314
D, Hiệu quả Rửa tội  321
TIẾT II  
Bí tích kiên cường hay là Thêm sức  
A, Thiết lập Bí tích Thêm sức 338
B, Thành phần của Thêm sức 352
C, Hiệu quả Thêm sức 359
CHƯƠNG II  
HAI BÍ TÍCH Y DƯỢC  
TIẾT I  
Bí tích điều trị: Giải tội  
A, Nguồn gốc Bí tích Giải tội 376
B, Bản tính của Bí tích Giải tội 402
C, Hiệu quả của Bí tích Giải tội 434
TIẾT II  
Bí tích tĩnh dưỡng: Xức dầu  
A, Nguồn gốc của Bí tích Xức dầu 445
B, Bản tính Bí tích Xức dầu: Những thành phần 456
C, Hiệu quả của Bí tích Xức dầu 463
CHƯƠNG III  
HAI BÍ TÍCH XÃ HỘI  
TIẾT I  
Truyền chức: Bí tích hàng giáo phẩm và hàng tư tế  
A, Nguồn gốc của Bí tích Truyền chức 474
B, Thành phần dấu hiệu Bí tích Truyền chức 487
C, Hiệu quả Bí tích Truyền chức 499
TIẾT II  
Hôn phối: Bí tích của gia đình công giáo  
A, Nguồn gốc Bí tích Hôn phối 524
B, Bí tích Hôn phối thành hình 547
C, Hiệu quả của Bí tích Hôn phối 558
TỔNG KẾT 570