Đức Giêsu Trong Các Tin Mừng: Kitô Học Thánh Kinh
Nguyên tác: Jesus In The Gospels: A Biblical Christology
Tác giả: Rudolf Schnackenburg
Ký hiệu tác giả: SC-R
Dịch giả: Nguyễn Luật Khoa, Phạm Thị Huy
DDC: 232.902 - Chúa Giêsu theo Kinh Thánh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007082
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 24
Số trang: 358
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007132
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 24
Số trang: 358
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0007141
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 24
Số trang: 358
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
DẪN NHẬP 5
CHƯƠNG I: ĐỨC TIN VÀ LỊCH SỬ 7
1. Đức Giêsu Nadarét: Đức Giêsu Kitô 8
2. Tin Mừng 16
3. Một “Tin Mừng trong bốn hình thức” 20
CHƯƠNG II : MÁCCÔ 25
I. Hoạt động của Đức Giêsu 25
1. Lời công bố của Đức Giêsu 25
2. Những giảng dạy của Đức Giêsu 28
3. Chữa lành bệnh nhân và xua trừ ma quỷ 33
4. Phép lạ và hiển linh 37
5. Đối đầu và xung đột 42
6. Con đường của Đức Giêsu dẫn đến đau khổ và cái chết 50
II. Những danh xưng và những chỉ định về thân thế Đức Giêsu 55
1. Con Thiên Chúa 55
2. Con Người 63
3. Những chỉ định thân thế khác của Đức Giêsu 71
a. Đấng Mêsia và “Vua Israel” hay “Vua dân Do Thái” 71
b. Con Đavít 73
c. “Đức Chúa” 74
d. “Đấng quyền thế hơn" 75
e. Ngôn sứ 75
4. Bí mật thiên sai 76
a. Lệnh im lặng trong các chữa lành   78
b. Lệnh im lặng tại các cuộc trừ quỷ 79
c. Cấm các môn đệ nói ra 79
d. Sự thiếu hiểu biết của các môn đệ 81
e. Thuyết dụ ngôn 84
CHƯƠNG III : MÁT THÊU 87
I. Mátthêu kể lại câu chuyện Đức Giêsu 88
I. Câu chuyện Đức Giêsu trong bối cảnh rộng hơn 88
a. Những tiền lịch sử dẫn đến Đấng Cứu Độ: Đức Giêsu 88
b. Biến cố Phục sinh mở rộng 91
c. Mạch kể về sự xuất hiện, hành động và số phận mang tính trần thế của Đức Giêsu 92
2. Chiều kích Kitô Do Thái và Kitô dân ngoại trong câu chuyện Đức Giêsu 99
3. Hội Thánh là nơi Đức Giêsu tiếp tục hành động 104
II. Dung mạo Đức Giêsu Kitô trong Tin Mừng Mátthêu 111
1. Những khẳng định Kitô học gán cho Đức Giêsu 111
a. Con Thiên Chúa 111
b. Con Người 116
c. Con Đavít 118
d. Các khẳng định 120
2. Đấng hoàn tất lời ngôn sứ và lời hứa Cựu Ước 122
a. Những biển báo trong “sự nghiệp” của Đức Giêsu 123
b. Những trích dẫn nên trọn 126
c. Những trích dẫn sách thánh và tương quan giữa Hội Thánh Kitô với Israel 128
3. Đấng được Thiên Chúa sai đến đòi hỏi sự công chính mới và lớn hơn 129
a. Đức Giêsu ý thức Ngài được sai đến như một thầy dạy đạo đức 130
b. Đức Giêsu đòi hỏi sự công chính sung mãn hơn 135
c. Tâm điểm của sự công chính mới: Tình yêu 139
d. Phán xét những kẻ vô lề luật và không yêu thương 143
CHƯƠNG IV : LUCA 149
I. Quan điểm nền 152
1. Đấng được Thiên Chúa sai đến trong quyền năng Thánh Thần 152
2. Người loan báo Tin Mừng Ân sủng 158
3. Đấng Cứu Độ, Đấng Thiên sai, và Đức Chúa hiện diện cho người Do Thái và Hy Lạp 164
4. Đức Chúa được tôn vinh đến cùng Thiên Chúa qua sự chết và phục sinh 173
a. Hành trình lên Giêrusalem 174
b. Thương khó và phục sinh 176
c. Lên trời và ngự bên hữu Thiên Chúa 18
5. Dẫn tới cứu độ 182
a.Lời loan báo cứu độ   183
b. Đức tin và sự sám hối để tội lỗi được tha thứ 184
c. Phép Rửa và sự tuôn đổ Thần Khí 186
d. Kinh nghiệm hiệp thông với Chúa Kitô qua việc cử hành bữa ăn 189
6. Đức Chúa lại đến 191
a. Ý nghĩa việc Quang lâm đối với thần học Luca 192
b. Quang lâm bị trì hoãn trong quan điểm của Luca 196
c. Tương quan giữa Hội Thánh và Quang lâm trong Luca 199
II. Những nét đặc trưng 201
1. Nhân tính của Đức Giêsu 201
a. Con người Đức Giêsu 201
b. Thầy thuốc Giêsu 207
2. Đức Giêsu nỗ lực giúp người nghèo và kẻ đau khổ 211
a. Người nghèo 213
b. Người giàu 215
c. Hội Thánh 218
3. Đức Giêsu quan tâm đến phụ nữ 220
a. Phụ nữ trong truyền thống Luca 221
b.Việc lượng giá phụ nữ đến từ phần trình bày của Luca 227
d. Phụ nữ trong sách Công vụ Tông đồ 230
4. Đức Giêsu cầu nguyện 232
a. Cầu nguyện trong công cuộc trần thế của Đức Giêsu 232
b. Cầu nguyện của Đức Giêsu gương mẫu cho Hội Thánh   236
c. Cầu nguyện trong Hội Thánh sau Phục sinh 238
CHƯƠNG V : GIOAN 241
I. Tiếp cận của Tin Mừng Gioan và Kitô học Gioan 242
1. Chiều kích lịch sử 243
a. Địa điểm Tin Mừng Gioan thành hình 244
b. Độc giả trực tiếp của Tin Mừng 245
c. Tác giả hay người được linh hứng để viết Tin Mừng Gioan? 247
2. Tin Mừng Gioan như một tác phẩm Tin Mừng 249
3. Bố cục Tin Mừng Gioan 252
a. Giữa Galilê và Giêrusalem 253
b. Sự phân chia trong hoạt động công khai của Đức Giêsu và nhóm “riêng của Ngài” 255
c. Thương khó và phục sinh 257
d. Khung thời gian 261
4. So sánh chân dung Đức Kitô của Gioan với Tin Mừng Nhất Lãm 264
5. Một tiếp cận chú giải về chân dung Đức Kitô của Gioan 268
II. Những khẳng định riêng lẻ trong Kitô học Gioan 272
1. Đấng được sai đến 273
2. Chúa Con gần kề bên Chúa Cha 278
3. Con Người: Đấng đến từ trời và lại lên trời 283
a. Con và Con Người 285
b. Đấng Mêsia và Con Người 287
c. Được vinh thăng và tôn vinh 289
d. Con Người là trung gian sự sống 291
e. Nguồn gốc khái niệm về Con Người 294
4. Ngôn sứ cánh chung. 295
a. Phạm vi của khái niệm ngôn sứ cánh chung 296
b. Những nền tảng và những hậu cảnh 298
c. Tương quan với Môsê 299
5. Chiên Thiên Chúa 301
a. Biểu tượng Chiên Thiên Chúa 303
b. Ý tưởng chuộc đền trong Tin Mừng Gioan 307
6. Ngôi Lời tiền hiện hữu và nhập thể. 309
a. Ý tưởng Lời 310
b. Ý niệm tiền hiện hữu 313
c. Ngôi Lời nhập thể 315
CHƯƠNG VI : TIN MỪNG DƯỚI BỐN DẠNG THỨC 321
I. Chân dung đổi thay về Đức Giêsu Kitô 321
1. Bức chân dung trong các Tin Mừng 321
2. Mátthêu sửa đổi bức chân dung Đức Giêsu của Máccô 324
3. So sánh chân dung Đức Giêsu của Luca với Máccô và Mátthêu 329
a. Đức Giêsu được trang bị với Thần Khí 329
b. Thủ lãnh cứu độ cho các môn đệ và cho những người tín hữu về sau 330
c. Đấng Cứu Độ của người Do Thái và Dân ngoại 331
d. Người trợ giúp nhân ái và lương y cho cả những nhóm người bên lề
(người tội lỗi, người nghèo, phụ nữ) trong công trình cứu chuộc của Ngài
332
e. Người Con gần kề Cha trong cầu nguyện 333
4. Sự chuyển tiếp tới Kitô học Gioan 334
II. Chân dung đức tin hiệp nhất của Đức Giêsu Kitô bên dưới những phác thảo khác biệt 335
1. Xác tín Đức Giêsu là Đấng Mêsia 335
2. Đức tin vào Đức Giêsu, Con Thiên Chúa 337
3. Đức Giêsu Đấng mang cứu độ    339
4. Một Đấng Khác làm chứng về Thiên Chúa và sự cao cả của Người giữa nhân loại 341
III. Chân dung đức tin của Đức Giêsu Kitô của các tác giả Tin Mừng trong tương quan với Đức Giêsu Nadarét lịch sử 344
IV. Quan điểm 351