Vẻ Đẹp Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi
Tác giả: Lm. Phê-rô Nguyễn Văn Hương
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 231 - Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0007013
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 20
Số trang: 385
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 258SB0007014
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 20
Số trang: 385
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
DẪN NHẬP 9
PHẦN I: NHỮNG DẤU ÁN CỰU ƯỚC VỀ THIÊN CHÚA BA NGÔI 23
Dẫn nhập 23
I. THIÊN CHÚA NHƯ LÀ CHA 24
1. Thiên Chúa như là Cha trong các sách Tiền Quy Điển 28
2. Cha trong các sách Đệ Nhị Quy Điển 38
3. Những lối so sánh và những hệ luận 40
II. MẠC KHẢI VÌ KHÔN NGOAN, LỜI VÀ THẦN KHÍ 45
1. Khôn Ngoan - Sophia hay Sapientia 46
2. Lời - Logos 58
3. Thần Khí - Ruah 61
III. KẾT LUẬN 63
PHẦN II: SỰ MỚI MẺ CỦA TÂN ƯỚC VỀ THIÊN CHÚA BA NGÔI 69
Dẫn nhập 69
I. CUỘC ĐỜI ĐỨC GIÊSU VÀ MẦU NHIỆM BA NGÔI 70
1. Biến cố nhập thể và Thụ thai đồng trinh 70
2. Phép Rửa của Chúa Giêsu 78
3. Chúa Thánh Thần 82
4. Thiên Chúa là Cha Chúa Giêsu và của chúng ta 84
5. Đức Giêsu, Đấng được sai đến 95
Kết Luận 98
II. THIÊN CHÚA BA NGÔI THEO THÁNH PHAOLÔ 99
1. Tương quan Cha và Con 99
2. Đức Giêsu Ki-tô là Đức Chúa (Kyrios) 105
3. Đức Giêsu, Con Thiên Chúa 113
4. Chúa Thánh Thần, Đấng được sai đến 118
5. Những công thức Ba Ngôi 123
Kết luận 130
II. BA NGÔI TRONG CHỨNG TỪ CỦA LUCA, MÁT THÊU, THƯ HÍPRI VÀ GIOAN 132
1. Tin Mừng Luca và sách Công Vụ Tông Đồ 132
2. Tin Mừng Mátthêu 141
3. Thư gửi tín hữu Hípri 142
4. Những trước tác của Gioan 145
IV. KẾT LUẬN 152
PHẦN III: BA NGÔI TRONG CHỨNG TẢ CỦA GIÁO HỘI SƠ KHAI 153
I. CÁC TÔNG PHỤ 156
1. Thánh Clêmentê thành Rôma (100 SCN) 158
2. Thánh Ignatiô thành Antiokia 160
3. Tác phẩm Didaché 162
4. Tác phẩm Pastore của Erma 163
II. CÁC NHÀ HỘ GIÁO 166
1. Thánh Giustinổ tử đạo (100-165). 166
2. Tatianus Assyrius (+180). 183
3. Athenagoras (133-190). 186
4. Theophilus thành Antiokia (+185) 189
III. THẦN HỌC BA NGÔI TỪ CUỐI THẾ KỶ II VÀ III. 192
1. Thánh Irênê (135-203). 192
2. Tertullianô (155-220). 206
3. Origênê (185-254). 216
IV. KHỦNG HOẢNG ARIUS VÀ CÁC CÔNG ĐỒNG 219
1. Arius (256-336) 219
2. Từ Công Đồng Nixêa I. 222
3. Đến Công Đồng Constantinopoli I. 224
4. Phân tích hai tín biểu.. 225
5. So sánh các tín biểu 233
V. TỪ THÁNH ATHANASIO ĐẾN THÁNH AUGUSTINO. 242
1. Thánh Athanasio (298-373). 243
2. Các Giáo Phụ Capađôcia 249
3. Thánh Augustinô (354-430) 257
PHẦN IV: BA NGÔI TRONG SUY TƯ THẦN HỌC THỜI TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI. 273
I. THỜI TRUNG CỔ 273
1. Boethius (480-524) 275
2. Richard Saint Victor (+1173). 278
3. Thánh Tôma Aquinô (1224-1274) 280
4. Một số khuôn mặt khác. 285
II. THỜI CẬN ĐẠI. 291
1. Ba Ngôi trong thời kỳ Cải Cách 292
2. Ba Ngôi và chủ nghĩa Ánh Sáng... 297
3. Ba Ngôi và những ảnh hưởng trong thế kỷ XX.. 302
PHẦN V: MẦU NHIỆM BA NGÔI TRONG SUY TƯ THẦN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI. 307
I. NGÔI VỊ TÍNH CỦA CHÚA THÁNH THẦN 307
1. Một sự hiện hữu phân biệt 308
2. Bảo vệ ngôi vị Chúa Thánh Thần 315
3. Chúa Thánh Thần của tương lai. 318
II. VẤN ĐỀ FILIOQUE: HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐẠI KẾT.... 320 320
1. Nguồn gốc Kinh Thánh.. 320
2. Lịch sử về sự tuyên tín của Hội Thánh. 321
3. Lịch sử của vấn đề. 323
4. Giải pháp đại kết của Congar và Evdokimov. 326
5. Quan điểm của Hội Thánh Công Giáo 328
III. CÁC NGÔI VỊ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BA NGÔI 331
1. Ba Ngôi Vị 331
2. Những hoạt động của Ba Ngôi 340
IV. TÁI SUY TƯ VỀ TÊN GỌI CỦA BA NGÔI 344
1. Chứng tá Kinh Thánh. 346
2. Tái gọi tên Ba Ngôi. 354
V. NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ BA NGÔI. 358
1. Những công thức từ trên xuống 360
2. Một số hình thức diễn tả Ba Ngôi. 363
3. Nơi nghệ thuật Kitô giáo. 365
4. Nơi những lối so sánh khác. 367
THAY LỜI KẾT 373
MỘT SỐ TỪ NGỮ.. 375
THƯ MỤC NGHIÊN CỨU. 380