Kitô Học Tập 2
Tác giả: Nhiều Tác Giả
Ký hiệu tác giả: NHI
DDC: 232.1 - Kitô học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006852
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 20
Số trang: 224
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC
Phần II: Trung cổ - Kinh Viện 1
1-Di sản Kitô học thượng cổ 3
2-Ki-tô học triển khai vào thời Trung cổ 4
a) Tư duy kitô học vào thời đầu Trung cổ (giai đoạn "tiền kinh viện") 4
b) Các bản văn kitô học xuất hiện vào thời kinh viện phôi thai  5
c) Tư duy Kitô học trong thời kinh viện cực thịch 6
d) Kitô học trong kinh viện thời muộn 7
I. Tư duy kitô học lúc khởi đầu thời trung cổ 8
1. Những bước đầu 8
161 Cuộc nhập thể như hy lễ đền tội chúng ta 8
162  kitô học la tinh hướng về nội tâm 9
2. Tuyên tín của Đại hội Tolède XI (675): s. 39 Nghĩa tử thuyết Tây Ban Nha 10
163 Hai vị Con Thiên Chúa trong trong sự thống nhất ngôi vị 10
164 Người Con theo bản tính và Người Con theo nghĩa tử thuyết 12
II. kitô học dưới các triều đại carolo Đại Đế 13
165 Đấng đích thật là Con trong sự thống nhất ngôi vị 13
166 Ngôi vị con người biến mất 14
167 Đức kitô của những kẻ được tiền định 14
168 Một kitô học dựa trên ý niệm về một quá trình hữu cơ 15
III. kitô học trong những bước đầu của kinh viện 18
1. Các ý niện nền tảng 18
169 Con Người-Thiên Chúa hoàn tất công trình đền bù tội lỗi xúc phạm danh dự Thiên Chúa 18
170 Đức Giêsu Kitô đề cao tình yêu 23
171 Ba bản tính và một ngôi vị 25
IV.  kitô học trong các trường vào thời kinh viện buổi đầu 27
172 Ngôi Lời đảm nhận bản tính chứ không đảm nhận ngôi vị con người 27
173 Đấng trung gian giữa hạnh phúc và thống khổ do tội lỗi gây ra 28
2. Tóm lược 29
174 Thiên Chúa đã làm người để thắng tên quỷ bằng cái chết trên thập giá 30
175 Ngôi Lời đã không đảm nhận ngôi vị mà là đảm nhận bản tính của con người 33
V. Tư duy kitô học trong kinh viện cực thịch 35
1. Thần học Đaminh  35
176 Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và con người 35
178 Con người Giêsu là đấng trung gian cứu độ 37
179 Ơn cứu độ thập giá mang lại 39
180 Cuộc khổ nạn biểu hiện tình thương và cứu chuộc, đức  kitô là "khí cụ" 44
181 Là đấng mang lấy bản tính con người, đức Giêsu là ngôi vị thần thiêng đã có từ trước muôn đời 45
182 Ngôi vị đơn thuần và phức hợp 46
183 Nam vấn về tính đơn giản và Ba ngôi trong Thiên Chúa 47
2. Thần học Phan-xi-cô 49
184 Trật tự trong tạo vật được phục hồi 49
185 Tính ngẫu nhiên của kitô học phương tây 53
186 Đức Giêsu có phải là đấng trung gian cho ta được cứu độ không? 56
3. Trong những đường hướng mói của kitô học trong huyền nhiệm và phong trào người nghèo 57
187 Mỗi người liên lạc trực tiếp với đức Giêsu xét như đức kitô 57
188 Một kitô học thích hợp cho mỗi người và hướng về thực hành 59
189 Hãy trở thành Con Thiên Chúa 61
VI. kitô học trong kinh viện thời mạt 64
190 Suy tư về hình thức cho khoa kitô học 64
191 Giáo thuyết về hai bản tính trong thực hành và sức phê phán đối với Giáo hội 65
192 Tuyên xưng đức kitô và bước theo chân Người 66
193 Đức Giêsu được tái lập như đấng trung gian để cứu độ chủ thể 67
Phần III. Những bước khai triển của kitô học vào thời cận đại và hiện đại 69
VII. kitô học  vào lúc thời hiện đại khai nguyên 70
1. Các nhà cải cách kitô giáo 70
194 Sau khi đền bù tội lỗi, Con Thiên Chúa trở thành đức Chúa "của tôi" 70
195 Xác tín về ơn cứu độ quy chiếu với công trình đền bù thực hiện trên thập giá 72
197 Đức kitô là vua, là tư tế và là tế phẩm của ngươi 75
198 Đức kitô của chủ thể tội lỗi 77
199 Ngươi hãy tin rằng đức kitô là của ngươi 79
200 Mục đích của nhập thể 80
201 Đức kitô của tôi là Con Thiên Chúa 80
202 Luther chủ trương thuyết "monoperson-nalisme" 82
203 Cùng một ngôi vị duy nhất, cùng một trung tâm duy nhất cho hành động 82
204 Phảng phất đôi chút docétisme 82
205 Việc làm mà công chính hóa thì không cần đức Giêsu kitô nữa 83
206 "Cái quyết định làm mà run sợ" 85
207 Đức kitô là đấng công chính hóa chúng ta 87
208 Công chính hóa và Công đồng Chalceédonie 87
209 Vai trò của Đức Giêsu kitô gồm ba chức năng 88
2. kitô học "Công giáo" 89
a) Công đồng Tridentino 89
VIII. Kitô học vào thời hiện đại 91
1. Thế kỷ ánh sáng 91
211 đức kitô đánh dấu một cuộc sáng tạo mới về tinh thần 91
212 Đức kitô, nhà giáo dục 92
213 Một hố ngăn cách sâu rộng 94
214 Ý niệm về một đấng trung gian và hòa giải muôn loài 95
2. kitô học trong chủ nghĩa kiền tín (piétisme) 98
215 Hiệp nhất thiêng liêng với đức kitô 98
IX. Kitô học vào thời kì lãng mạng 99
216 Giáo hội là Đức kitô được khai triển trong thời gian 99
X. kitô học dưới ảnh hưởng tư duy hiện đại 101
1. Thử tìm một cái nhìn tổng hợp 101
217 Quy chế cá nhân (phẩm vị) và nhiệm vụ của Đức kitô: hỗ tương quan hệ giữa kitô học và cứu độ học. 101
218 Ý thức Thiên Chúa trong ý thức tự quy (của Đức Giêsu) 103
XI. Kitô học trần tục hóa 107
219 "Nhân tính" là đề tài của kitô học 107
220 Phải tách biệt đức Giêsu và đức kitô 111
221 Một nhân cách tầm cỡ 114
222 Đức kitô, sự mâu thuẫn 116
223 Đức Giêsu là Đức kitô, nghĩa là sự công chính của Thiên Chúa 117
224 Từ phủ nhận đến tiếp nhận 122
2. Một vài ví dụ trích từ thần học tin lành hiện thời 124
225 Lời Thiên Chúa phán với con người trong cuộc sống hiện sinh 124
226 "Sự kiện" Thiên Chúa tự mặc khải nơi đức Giêsu kitô 127
227 Đức kitô hiện diện như cộng đoàn 128
228 Con người cho kẻ khác 129
229 Hữu thể mới 132
230 Thẩm quyền của đức Giêsu và từ ngữ thần thoại để diễn tả 137
231 Phục sinh là nền tảng duy nhất của kitô học 139
232 Bài tụng ca lấn trước tương lai 142
233 Một Đức Giêsu hiểu theo thuyết vô thần 143
234 Siêu việt tính có nghĩa là sống cho tha nhân 146
235 Một kitô học không có Thiên Chúa 149
3. Một vài ví dụ trích từ thần học hiện thời 151
236 Đức kitôlà Alpha và Omega 151
237 Đức kitô phỏ quát 152
238 Thử phác họa một "kitô học theo tính siêu việt" 154
239 Minh giải Công đồng Chalcedoine 158
240 kitô và Phục sinh 161
241 Một lối hiểu mới mẻ về thực tại đòi hỏi ta phải ngắm nhìn con người Giêsu 162
242 Trở lại với Đức Giêsu: kinh nghiệm phục sinh của các môn đệ 165
243 Nhân vật chính của kitô học nói là Đức Giêsu 168
244 Đấng được Thiên Chúa ủy quyền 170
245 Đức Giêsu lịch sử là cơ sở và tiêu chuẩn cho kitô học 171
246 Tổng hợp giữa kitô học truyền thống và lối minh giải "chính trị" 174
247 Vấn đề tôn giáo như nền tảng cho kitô học 177
248 "Hạt nhân siêu văn hóa" của kitô học 179
XII. Những văn bản của các đại hội nghị giữa các giáo hội kitô giáo nói lên sự đồng tâm nhất trí trong kitô học 181
1. Đối thoại giữa giáo hội Thiên Chúa giáo và giáo hội Chính thống  181
a) Bản tuyên bố chung của Ủy ban chính thức các giáo hội Thiên Chúa giáo và Chính thống 181
249 Rút về truyền thống cổ xưa 181
2. Đối thoại giữa giáo hội Luthero và giáo hội Công giáo Rôma 183
a) Bày tỏ lập trường của Ủy ban hỗn hợp Công giáo Rôma và Tin Lành Luthero về Bản tuyên tín Augsbourg  183
250 Trở lại thế kỷ XVI để gặp nhau 183
3. Đối thoại giữa Giáo hội cải cách và Giáo hội Công giáo Rôma 184
1) Sự hiện diện của đức Kitô trong giáo hội và trong thế giới 184
251 Đức Kitô cũng hiện diện trong thế giới hiện đại 184
4. Đối thoại Giữa Giáo hội Copte và Giáo hội Công giáo Rôma 185
1) Phúc trình chung của Ủy ban copte và Công giáo 185
252 Từ hai bản tính và trong hai bản tính 185
XIII. Kitô học trong thế giới đang phát triển 188
1. Kitô học được dẫn nhập vào văn hóa Á Châu 188
a) Kitô học trong bối cảnh Ấn Độ giáo 188
253 Đức Giêsu, đấng Bhakta hoàn hảo 188
254 Đức Giêsu, vị Duru người Ấn Độ mong đợi 188
255 Đức Giêsu là Avatar (Hóa thân) 189
256 Đức Giêsu giữa tuyêth đối và tương đối 190
257 Đức Kitô  trong chúng ta mới là đích thực, Đức Giêsu là yếu tố lịch sử đặc thù 193
b) Kitô trong thế giới Trung Hoa 195
258 Đức Giêsu, con người hoàn thiện 195
259 Đức Giêsu Kitô, Đấng là "Thiên-nhân" 197
260 Hoa sen và thập giá 200
2. Những bước tiến mới trong Kitô Châu Phi 202
261 Vị chủ lễ thọ pháp 202
262 Đức Giêsu vị thủy tổ của chúng ta 203
263 Đức Giêsu, biểu tượng của Thiên Chúa 207
264 Đức Giêsu, bí tích Thiên Chúa 208
3. Kitô bên Châu Mỹ Latinh 211
265 Đức Giêsu, đấng giải phóng (1986) 211