Chúa Giêsu Kitô Trong Tư Tưởng Thánh Phanxicô Átxidi
Tác giả: Lm. Norberto Nguyễn Văn Khanh, OFM
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 232.1 - Kitô học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006788
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1989
Khổ sách: 21
Số trang: 462
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0006789
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1989
Khổ sách: 21
Số trang: 462
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 258SB0007248
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1989
Khổ sách: 21
Số trang: 462
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Dẫn Nhập 25
I. Đối tượng nghiên cứu 27
II. Một số xác định về phương pháp 30
A. Hình thức diễn đạt tư tưởng của thánh Phanxico 30
B. Các nguồn tư liệu 36
1. Việc tuyển chọn các nguồn 36
2. Các đặc tính văn học của tập Di cảo 39
a. Các ấn bản có phê bình 39
b.Các loại văn 43
c. Các bản văn viết theo yêu cầu hoàn cảnh 47
d. Phần sáng tạo riêng của thánh Phanxico 48
e. Thứ tự thời gian 51
III. Dàn bài làm việc 52
PHẦN MỘT 55
CÁC HÌNH ẢNH ĐỨC KI-TÔ 55
Chương 1 - Đức Ki-tô - Chúa và Tôi tớ 57
I. Hình ảnh Chúa Ki-tô trong lòng đạo đức bình dân thời Thượng Trung Cổ 59
A. Nhà thờ theo lối kiến trúc Roman với các ảnh tượng trên vòm cửa 59
1. Đức Ki-tô của sách Khải huyền 60
2. Đức Ki-tô ngày Thăng Thiên 62
3. Đức Ki-tô ngày Hiện Xuống 63
4. Đức Ki-tô trong ngày Phán Xét Cuối Cùng 64
B. Một quan niệm Ki-tô học bắt nguồn từ Giáo hội cổ thời 67
C. Một quan niệm càng về sau càng được nhấn mạnh hơn 69
1. Ảnh hưởng của cuộc chiến chống lại lạc thuyết Ario 70
2. Cơ cấu chính trị của xã hội thời Trung cổ 71
D. Ảnh hưởng của thánh Bernado 75
II. Đức Ki-tô, Chúa và Tôi tớ, theo cách hình dung của thánh Phanxico Atxidi 78
A. Đức Ki-tô: Chủ tể và Thiên Chúa 78
1. Cách dùng danh hiệu "Chúa" (Dominus) 78
2. Cách dùng danh hiệu "Thiên Chúa" (Deus) 81
3. Đức Ki-tô là Thiên Chúa 89
4. Thái độ thờ lạy trước Đức Ki-tô 91
a. Bày tỏ sự thần phục đối với Phép Thánh Thể và Thánh Danh Chúa 92
b. Kêu gọi vạn vật suy tôn thần phục 94
B. Đức Ki-tô: Người Tôi Tớ 97
1. Đức Ki-tô: Thiên Chúa thật và Người thật 97
2. Vinh quang và đau khổ 99
3. Các hình ảnh của Đức Ki-tô, Người Tôi Tớ 102
a. Đấng đã rửa chân cho các môn đệ 102
b. Người Tôi tớ đau khổ 103
c. Đức Ki tô hành khất và khách lạ 106
d. Đức Ki-tô mang thân sâu bọ 110
e. Đức Ki-tô là chiên con 112
f. Đức Ki-tô là vị mục tử nhân lành 115
4. Thái độ của thánh Phanxico đối với Đức Ki-tô, Người Tôi Tớ 119
III. Kết luận 121
Chương 2 - Đức Ki-tô: Đấng Tạo Hóa, Đấng Chuộc Tội và Đấng Cứu Độ 125
I. Thiên Chúa Tạo Hóa 125
A. Công trình tạo dựng là lý do thứ nhất để tạ ơn 126
B. Tạo dựng không phải là một việc làm đã hoàn tất và riêng lẻ 131
1. Thiên Chúa Tạo Hóa luôn quan tâm đến công trình tạo dựng của Người 131
2. Tác động của Thiên Chúa Tạo Hóa trong lịch sử 134
C. Ba Ngôi Thiên Chúa trong công trình tạo dựng 137
1. Tạo dựng là một công trình chung của Ba Ngôi Thiên Chúa 137
2. Chúa Cha là nguồn mạch mọi ý định tạo dựng 138
D. Đức Ki-tô, Đấng Tạo Hóa 139
1. Chức năng trung gian của Đức Ki-tô 139
2. Chức năng khuôn mẫu của Đức Ki-tô 144
a. Con yêu dấu của Thiên Chúa là hình ảnh khuôn mẫu của thụ tạo 144
b. Chúa Con yêu dấu là Trưởng tử trogn các loài thụ tạo 155
II. Thiên Chúa: Đấng Chuộc Tội và Cứu Độ 158
A. Các danh hiệu "Đấng Chuộc Tội" và "Đấng Cứu Độ" không dành riêng cho Chúa Ki-tô 159
B. Ý nghĩa các danh hiệu "Đấng Chuộc Tội" và Đấng Cứu Độ" 161
1. Một chỗ bổ sung đáng lưu ý 162
2. Ba giai đoạn của lịch sử 164
3. Thiên Chúa của niềm Hy vọng 168
C. Những đoạn nói đến ba danh hiệu cùng một lúc 170
1. Thiên Chúa, Đấng thực hiện những kỳ công 170
2. Đấng đang có, đã có và sẽ đến 172
Chương 3 - Đức Ki-tô: Lời của Chúa Cha 177
I. Thánh ý của Chúa Cha trong cuộc đời của Chúa Con 178
A. Thánh ý của Chúa Cha và biến cố Cháu Con xuống trần 179
B. Thánh ý Chúa Chua và cái chết của Chúa Con 185
C. Thánh ý Chúa Cha và sự Phục Sinh của Chúa Con 189
D. Bàn tay của Chúa Cha 192
II. Cháu Con biểu lộ sự khiêm hạ của Chúa Cha 195
A. Sự tiết giản khi nói về cuộc đời trần thế của Đức Ki-tô 196
B. Sự kiện nhập thể 200
C. Sự khiêm hạ của Thiên Chúa 204
Chương 4 - Đức Ki-tô: Vị Tôn Sư, Đức Khôn Ngoan và Ánh Sáng 211
I. Đức Ki-tô là vị Tôn Sư của chúng ta 212
A. Các tôn sư của thế gian tìm kiếm hư danh 213
B. Vị Tôn sư trên trời dạy lòng kính sợ và yêu mến 216
C. Các anh em hèn mọn đị theo Chúa Ki-tô, Đấng là "Thầy và Chúa" 218
D. Đức Ki-tô là vị Thầy duy nhất 220
II. Đức Ki-tô là sự Khôn Ngoan và Ánh Sáng 223
A. Xác thịt, thế gian và Satan bắt con người làm nô lệ 224
1. Những kẻ nô lệ 225
2. Những người mù 226
B. Đức Ki-tô là sự Khôn Ngon 229
1. Đức Ki-tô: sự Khôn Ngoan chân thật của Chúa Cha 230
2. Đức Ki-tô là sự Khôn Ngoan của Thần Khí 231
C. Đức Ki-tô là Ánh Sáng 233
1. Lòng yêu mến ánh sáng của thánh Phanxico 234
2. Chúa Cha và Chúa Thánh Thần theo các hình ảnh ánh sáng 237
3. Đức Ki-tô trong phép Thánh Thể là ánh sáng 241
4. Ánh sáng của Đức Ki-tô trong tâm hồn người tín hữu 243
III. Kết luận 247
Chương 5 - Đức Ki-tô, Con yêu dấu của Chúa Cha và Người Anh của chúng ta 249
I. Thiên Chúa là Cha của Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta 249
A. Thiên Chúa là Cha 249
B. Thiên Chúa là Cha, là Đức Vua và là Thiên Chúa của Đức Ki-tô 252
1. "Cha của con" 252
2. "Đức Vua của tôi và Thiên Chúa của tôi" 254
II. Đức Ki-tô là Con yêu dấu của Chúa Cha 258
A. Ngôi bị của Con yêu dấu 259
B. Lời Cầu Nguyện của Con yêu Dấu 263
1. Đức Ki-tô cầu nguyện 263
2. Nguồn gốc của hình ảnh Đức Ki-tô cầu nguyện 268
a. Đức Ki-tô cầu nguyện cho các môn đệ 268
b. Đức Ki-tô thay mặt những người bé mọn cảm tạ Chúa Cha 269
c. Đức Ki-tô tuân phục thánh ý Chúa Cha 271
3. Một người Anh cầu nguyện cũng Chúa Cha cho chúng ta 273
a. Thánh Tử yêu dấu là Người Anh của chúng ta 273
b. Người Anh của chúng ta là Đấng cầu bầu cho chúng ta 276
Phần Hai 281
Sự Hiện Diện Của Đức Ki-tô 281
Chương 6 - Để Tưởng Nhớ Đến Người: Bí Tích Thánh Thể, Bí Tích Mặc Khải Chúa Ki-tô 285
I. Sơ lược bối cảnh lịch sử 285
A. Sự kiện 286
B. Các nguyên nhân 288
1. Tình trạng buông thả trong đời sống luân lý và tôn giáo 289
2. Quên lãng nhân tính của Đức Ki-tô 291
3. Một đường hướng linh đạo mới 293
II. Bí Tích Thánh Thể trong lòng tin của thánh Phanxico 295
A. Các thánh Phanxico hiểu bí tích Thánh Thể 296
1. Bí tích Thánh Thể tiếp nối quá trình mặc khải của Nhập Thể 296
a. Phân tích Huấn ngôn 1 về mặt văn học 296
Phân tích Huấn ngôn 1 về mặt đạo lý 304
(1). Một lòng ao ước lớn lao được nhìn thấy Chúa 304
(2). Chúa Cha ngự trong ánh sáng siêu phàm 307
(3). "Thầy là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống" 309
2. Bí tích Thánh Thể là nghi thức tưởng nhớ cuộc Thương Khó 314
a. Bí tích Thánh Thể là hy lễ cứu chuộc của Giao Ước 314
b. Bí tích Thánh Thể là nghi thức tưởng niệm tình yêu của Chúa Ki-tô 320
c. Bí tích Thánh Thể là biểu tượng của tình yêu thương huynh đệ 325
B. Những cách biểu hiện lòng tin vào Bí tích Thánh Thể 328
1. Rước lễ thường xuyên 329
2. Lòng tin vào các nhà thờ 334
a. Lời kinh dâng lên Chúa Ki-tô hiện diện trong các nhà thờ 334
b. Siêng năng viếng các nhà thờ và tôn kính các vật dụng phụng vụ 337
3. Lòng tin vào các linh mục 340
Chương 7 - Bí Tích Lời Chúa 345
I. Một số khía cạnh trong quan niệm của thánh Phanxico về Lời Chúa 346
A. Thánh Phanxico quan niệm Lời Chúa như thế nào? 346
B. Tầm bao quát của "Những lời chí thánh của Chúa" 349
II. Sự Hiện diện sống động của Thiên Chúa trong Lời của Người 352
A. Giá trị bí tích của Lời Chúa 352
1. Việc loan báo Lời Chúa 355
2. Việc tiếp nhận Lời Chúa 359
a. Bàn tiệc Lời Thánh 360
b. Tội xúc phạm đến Lời Chúa 365
B. Lời Chúa là Lời của Ba Ngôi 370
1. Lời của Chúa Cha 371
2. Lời của Chúa Thánh Thần 372
3. Lời của toàn thể Ba Ngôi 374
III. Sự Hiện diện tác sinh của Thiên Chúa toàn năng trong Lời của Người 381
1. Lời Chúa và các Bí tích 387
2. Lời Chúa ban cho chúng ta sự sống 390
3. Lời Chúa đòi buộc chúng ta phải đem ra thực hành 393
IV. Kết luận 397
KẾT LUẬN TỔNG QUÁT 399
I. Khái quát quan niệm của thánh Phanxico về Đức Ki-tô 400
A. Nguồn gốc quan niệm của thánh Phanxico về Đức Ki-tô 400
1. Các nguồn gốc Cựu Ước và Phụng Vụ 402
2. Các nguồn gốc Tân Ước 403
a. Con số các trích dẫn 407
b. Sự kiện đọc Phúc âm theo thánh Gioan trước giờ chết 408
c. Vị trí ưu tiên dành cho thánh Gioan 410
d. Các kiểu nói về Đức Ki-tô có nguồn gốc trong thánh Gioan 411
B. Những đặc điểm trong cách thánh Phanxico chiêm ngắm Chúa Ki-tô 411
1. Đức Ki-tô được chiêm ngắm trong tương quan với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần 413
2. Đức Ki-tô được chiêm ngắm trong ngôi vị duy nhất của Chúa Con 416
3. Đức Ki-tô được chiêm ngắm trong toàn thể mầu nhiệm của Người và trong tương quan chặt chẽ với Lịch sử Cứu độ 419
4. Đức Ki-tô được chiêm ngắm theo chiều kích vũ trụ 422
II. Đường Hướng Tổng Quát Của Linh Đạo Thánh Phanxico 423
A. Bối cảnh lịch sử: hai hình thức của "lối sống theo gương các tông đồ" 427
B. Lý tưởng tu trì của thánh Phanxico 427
1. Cách diễn đạt dự phóng đời sống 427
2. Đòi hỏi căn bản của dự phóng đời sống 433
THƯ MỤC 447