CÁC TỪ VIẾT TẮT |
15 |
Lời Nói đầu |
17 |
Bài 1. Dẫn Nhập |
21 |
1. Kitô học là gì? |
21 |
2. Phân biệt hai cách gọi: Đức Kitô và thầy Giêsu |
23 |
3. Hiện trạng Kitô học ngày nay |
25 |
a. Kitô học cổ điển trước thế kỉ XX, trước 1951 |
25 |
b. Phê bình Kitô học cổ điển, sau 1951 |
28 |
c. Kitô học canh tân, sau 1951 |
30 |
3. Kitô học từ trên xuống và Kitô học từ dưới lên |
40 |
a. Nguồn gốc và ý nghĩa của hai thuật ngữ |
40 |
b. Tính hợp lệ và tương tác giữa hai phương pháp |
43 |
|
|
Bài 2. Các Trào Lưu Tìm Kiếm Thầy GiêSu Lịch Sử |
47 |
1. Não trạng duy lý thời kỳ Ánh Sáng (thế kỷ XVIII) |
47 |
a. Não trạng duy lý chống lại truyền thống |
48 |
b. Kitô học duy lý thế kỷ XVIII |
49 |
2. Trào lưu tìm kiếm thầy Giêsu lịch sử lần I (thế kỷ XIX) |
51 |
a. Hermann Reimarus |
51 |
b. Một thế kỷ truy tìm thầy Giê-su lịch sử |
52 |
c. Cuộc truy tìm bị thất bại và chấm dứt |
55 |
3. Ý thức trở lại tầm quan trọng của đức tin |
59 |
a. Martin Kahler - Sử sách và sử tính thực sự |
59 |
b. Rudolf Bultmann - Quá khứ và hiện tại |
61 |
c. Nhận xét |
64 |
4. Trào lưu tìm kiếm thầy Giêsu lịch sử lần II |
68 |
a. Có thể và cần nghiên cứu lịch sử về Chúa Giê-su |
69 |
b. Sự cần thiết của Kerygma và của quan điểm đức tin |
71 |
c. Nhận xét |
72 |
5. Giải thích mối tương quan giữa đức tin và lịch sử |
75 |
a. Khoa thông diễn và lịch sử: Mọi lịch sử đều "chủ quan" |
78 |
b. Tính đặc thù của nhân vật lịch sử Giê-su |
82 |
|
|
Bài 3. Nguồn Liệu Và Đặc Tính Của Kitô học Ngày Nay |
89 |
1. Nguồn liệu của Kitô học |
89 |
a. Đức Kitô Giê su là cội nguồn và trung tâm của Kitô học |
90 |
b. Các kênh lưu truyền nguồn liệu |
98 |
2. Các đặc tính Kitô học cần có |
101 |
a. Quân bình và hội nhất |
102 |
b. Trung thành với Kinh Thánh, Giáo Hội và kinh nghiệm đức tin |
104 |
c. Lắng nghe và đáp ứng nhu cầu con người |
108 |
d. Có tính khoa học |
109 |
e. Có tính đối thoại |
110 |
|
|
Bài 4. Sơ Lược Về Chúa Giê-su Lịch Sử |
115 |
1. Một số tiêu chuẩn xác định sử tính của dữ kiên |
115 |
a. Tiêu chuẩn đa nguồn |
117 |
b. Tiêu chuẩn gây bối rối |
118 |
c. Tiêu chuẩn bất liên tục |
119 |
d. Tiêu chuẩn phù hợp hài hòa |
120 |
e. Tiêu chuẩn liên quan đến cái chết của Chúa Giê-su |
121 |
2. Một số nét đặc biệt về Chúa Giêsu lịch sử |
123 |
a. Cuộc đời độc đáo của Chúa Giêsu |
123 |
b. Một số điểm độc đáo cụ thể |
126 |
c. Ki-tô học mặc nhiên và Ki-tô học minh nhiên |
136 |
3. Một số tước hiệu của Chúa Giêsu |
138 |
a. Mashiah (quen gọi là Mashiah, hay Kitô) |
139 |
b. Con Thiên Chúa |
142 |
c. Con Người |
144 |
d. "Ta Là" |
147 |
Bài 5. Nước Thiên Chúa |
151 |
1. Nước Thiên Chúa theo quan niệm Cựu Ước |
151 |
2. Nước Thiên Chúa trong lời giảng và hành động của Chúa Giêsu |
153 |
a. Đặc tính thần học |
154 |
b. Đặc tính Kitô học |
157 |
c. Đặc tính cứu độ |
159 |
d. Đặc tính cánh chung |
163 |
3. Nước Thiên Chúa trong quan niệm thần học |
165 |
a. Nước Thiên Chúa trong tương quan với Thiên Chúa, Đức Kitô và Giáo Hội |
165 |
b. Nước Thiên Chúa: hiện tại và tương lai? |
171 |
c. Nước Thiên Chúa: thực tại tinh thần hay lịch sử xã hội? |
173 |
4. Nước Thiên Chúa: các đặc tính nghịch lý |
180 |
a. Nước Thiên Chúa là thực tại siêu việt những cũng bắt rễ trong trần thế này |
180 |
b. Nước Thiên Chúa là thực tại thần linh những cũng cần con người cộng tác |
182 |
c. Nước Thiên Chúa đã đến rồi nhưng vẫn chưa hoàn thành |
182 |
d. Nước Thiên Chúa là thực tại thiêng liêng và tinh thần nhưng cũng có chiều kích lịch sử xã hội |
184 |
e. Nước Thiên Chúa là thực tại phổ quát nhưng cũng ưu tiên cho người nghèo |
185 |
|
|
Bài 6. Dụ Ngôn Của Chúa Giêsu |
187 |
1. Thể văn dụ ngôn |
188 |
a. Các sách Châm ngôn (Maxims, proverbs) |
189 |
b. So sánh và ẩn dụ (Similes, metaphors) |
189 |
c. Ẩn ngữ (Riddles) |
190 |
d. Sánh ngữ (Similitudes) |
190 |
e. Chuyện dụ ngôn (Story Parables) |
190 |
f. Chuyện gương mẫu (Example Parables) |
191 |
g. Phúng dụ (Allegories) |
191 |
2. Lược sử các lý thuyết giải thích dụ ngôn |
192 |
a. Dụ ngôn như phúng dụ |
192 |
b. Dụ ngôn chuyển tải một sứ điêph |
195 |
c. Dụ ngôn nói về cánh chung |
198 |
d. Dụ ngôn như biến cố |
201 |
e. Các lối giải thích khác |
207 |
f. Kết luận |
209 |
3. Dụ ngôn và chuyện cười |
211 |
a. Chuyện cười |
211 |
b. Dụ ngôn của Chúa Giêsu |
213 |
|
|
Bài 7. Phép Lạ Của Chúa Giêsu |
217 |
1. Các lập luận chối bỏ phép lạ |
218 |
a. Định nghĩa phép lạ |
220 |
b. Một số lập luận chống lại phép lạ |
221 |
2. Giải thích định nghĩa phép lạ |
223 |
a. Phép lạ là biến cố ngoại thường, vượt ngoài khả thế của thế giới tự nhiên |
223 |
b. Phép lạ có thể được giác quan cảm nhận |
228 |
c. Phép lạ do Thiên Chúa gây ra |
230 |
d. Phép lạ có ý nghĩa tôn giáo |
230 |
3. Phép lạ của Chúa Giêsu |
231 |
4.Một số nhận xét |
233 |
a. Chú trọng sự lạ, bỏ quên ý nghĩa tôn giáo |
233 |
b. Phép lạ là dấu chỉ |
235 |
c. Chú trọng ý nghĩa, chối bỏ tính lạ thường |
238 |
|
|
Bài 8. Cái chết của Chúa Giêsu |
243 |
1.Vấn đề lịch sử |
244 |
2.Những vấn đề lịch sử có hệ luận thần học |
250 |
a. Chúa Giê-su có biết trước và có chọn cái chết không? |
252 |
b. Chúa Giê-su hiểu cái chết của Ngài có ý nghĩa thế nào? |
256 |
3. Vấn đề thần học |
261 |
a. Ba tác nhân của biến cố Thập Giá |
262 |
b. Các ý nghĩa cứu độ của Thập Giá |
268 |
|
|
Bài 9. Sự Phục Sinh của Chúa Giêsu |
275 |
1. Các thể văn nói về Phục Sinh |
275 |
a. Các Kerygma |
276 |
b. Các trình thuật về mồ trống |
277 |
c. Các trình thuật hiện ra |
279 |
2. Nguồn gốc của đức tin phục sinh |
281 |
3. Ý nghĩa thần học của biến cố Phục Sinh |
287 |
a. Phục Sinh là gì? |
287 |
b. Ý nghĩa thần học của Phục Sinh |
290 |
4. Ý nghĩa hiện sinh của biến cố Phục Sinh |
295 |
a. Ý nghĩa hy vọng |
296 |
b. Ý nghĩa sứ mạng |
297 |
c. Ý nghĩa môi sinh |
298 |
Bài 10. Kitô học của các Công Đồng |
301 |
1. Vấn đề phương pháp luận |
302 |
a. Các Công Đồng triết học hóa (tha hóa) Kitô học? |
302 |
b. Các công đồng Hy Lạp hóa Kitô học? |
305 |
2. Bối cảnh |
307 |
a. Ba giải pháp sai lạc |
308 |
b. Hai trường phái chính thống |
311 |
3. Ngôi Lời là Thiên Chúa |
313 |
a. Linh mục Arius |
314 |
b. Công Đồng Nicea (325) |
315 |
4. Đức Kitô có linh hồn nhân linh |
317 |
a. Giám mục Apollinarius |
317 |
b. Công đồng Alexandria (362) và Công đồng Constantinopolis (381) |
318 |
5. Đức Kitô LÀ Ngôi Lời |
319 |
a. Thượng phụ Nestorius |
319 |
b. Công đồng Ephesus (431) |
322 |
6. Đức Kitô có hai bản tính |
323 |
a. Tu viện trưởng Eutyches |
323 |
b. Công đồng Chalcedonia (451) |
324 |
7. Đức Kitô có hai ý chí |
326 |
a. Thượng phú Sergius |
326 |
b. Công đồng Constantinopolis II (680-681) |
327 |
Kết luận |
329 |
Bốn đặc tính then chốt |
329 |
Tiến trình zigzag |
331 |
|
|
Tài liệu tham khảo |
335 |