Nguyên Lý Của Thần Học Công Giáo
Tác giả: Benoît XVI - Joseph Ratzinger
Ký hiệu tác giả: RA-J
Dịch giả: Lm Nguyễn Luật Khoa, OFM
DDC: 230.01 - Nguyên lý thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006426
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 24
Số trang: 462
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời tựa 5
Chương 1 TƯƠNG QUAN GIỮA BỐ CỤC VÀ  NỘI DUNG ĐỨC TIN KITÔ  
   
A. Nền tảng đức tin Kitô  9
1. Vấn đề  9
2. Chứng từ của Giáo hội sơ khai là nền tảng cấu thành Kitô giáo  13
3. Điều kiện tiên quyết về cơ cấu trong chứng từ: Communio  22
4. Nhiệm vụ ngày nay 27
B. Phép rửa, đức tin và thành viên trong 30
Giáo hội: Hiệp nhất cơ cấu và nội dung   
1. Suy tư dẫn nhập về ý nghĩa và cơ cấu của bí tích  30
2. Lời trong phép rửa: Cầu khẩn Ba Ngôi  36
3. Hậu cảnh của công thức tam vị:  42
Lời tuyên xưng hỏi thưa  
4. Điều kiện tiên quyết trong việc tuyên xưng đối thoại: Học giáo lý  45
5. Tính biểu tượng của nước  50
6. Phép rửa, đức tin và Giáo hội  52
7. Phụ lục: Vấn đề phép rửa trẻ em  56
C. Giáo hội: Bí tích cứu rỗi  60
1. Nguồn gốc của công thức trong Công đồng Vaticano II  60
2. Nội dung công thức có tính thần học  65
3. Tương quan với các vấn đề nền tảng về nhân tính 68
Chương II. BỐ CỤC, NỘI DUNG, VÀ NHỮNG THÁI ĐỘ  
A. Đức tin là hoán cải: Metanoia  81
1. Ý nghĩa metanoia trên nền tảng Kinh Thánh 85
2. Thay đổi và kiên trì  89
3. Sự hướng nội và cộng đoàn  97
4. Ân bạn và bổn phận: Con đường nhỏ  98
B. Đức tin là kiến thức và hành động: Chọn lựa nền tảng của credo Kitô  101
C. Đức tin là tin tưởng và niềm vui: Evangelium 117
Chương III. NHỮNG NGUYÊN LÝ CHÍNH THỨC CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNG    
A. Nền tảng nhân học của ý niệm truyền thống  135
1. Truyền thống và nhân loại  137
2. Vấn đề Đức Giêsu là điều kiện tiên quyết để thần học trả lời về thế lưỡng nan của thời hiện đại  152
3. Cái nhìn tổng quát về vấn đề: Giáo hội, Kitô giáo, truyền thống  162
B. Phép rửa và công thức hóa nội dung đức tin: Phụng vụ và sự phát triển của truyền thống  166
1. Tương quan hỗ tương giữa phép rửa với việc công thức hóa nội dung đức tin trong thần học Kitô giáo vào thiên niên kỷ thứ hai  168
2. Phép rửa và sự công thức hóa nội dung đức tin trong Giáo hội cổ 178
C. Những tín biểu của Nicaea và Constantinop Lịch sử, bố cục, nội dung  183
D. Những công thức đức tin ngắn gọn? Tương quan giữa công thức với chú giải  201
1. Symbolum phép rửa  204
2. Symbolum thuộc công đồng mà hình thức cổ điển của nó được gọi là Tín biểu Nicaea-Constantinople 207
3. Symbolum lễ truyền chức  208
4. Confessio Augustana (Tuyên xưng đức tin Augsburg)  210
5. Phụ lục: Tính thay đổi và tính bất biến trong Giáo hội 216
E. Tầm quan trọng của các Giáo phụđối với bố cục đức tin  221
1. Vấn nạn nạn giải về chủ đề  223
2. Nỗ lực để trả lời 236
Chương IV ĐỨC TIN VÀ LỊCH SỬ  
A.Cứu rỗi và lịch sử  255
1. Tiền đề của vấn đề  255
2. Hình thức hiện diện của vấn đề 264
B. Lịch sử cứu rỗi, siêu hình học và cánh chung luận  288
1. Giai đoạn đầu tiên của tranh luận: Lịch sử cứu rỗi như phản đề của siêu hình học  289
2. Mặt trận mới: Cánh chung luận như phản đề của lịch sử cứu rỗi  294
3. Điều kiện tiên quyết cơ bản để trả lời: Vấn đề liên quan đến cốt lõi Kitô giáo  304
4. Nỗ lực để giải đáp 309
Chương V. BỐ CỤC CỦA THẦN HỌC  
A. Định nghĩa về thần học  321
B. Giáo hội và thần học có tính khoa học 334
.  
Chương VI YẾU TỐ NHÂN HỌC TRONG THẦN HỌC  
A. Đức tin và giáo dục  351
1. Những Thành Tố của Vấn Đề 354
TIỀN ĐỀ THỨ NHẤT  361
TIỀN ĐỀ THỨ HAI 364
TIỀN ĐỀ THỨ BA  367
B. Đức tin và kinh nghiệm  368
1. Kinh nghiệm là nền tảng của mọi kiến thức  369
2. Những giới hạn của kinh nghiệm  373
3. Các giai đoạn của kinh nghiệm  375
4. Kinh nghiệm Kitô  382
5. Phụ trương: Một ví dụ có tính Kinh Thánh 386
C. Ân huệ khôn ngoan 390
Chương VII TÌNH TRẠNG CỦA GIÁO HỘI VÀ THẦN HỌC NGÀY NAY  
A. Duyệt xét lại thời kỳ hậu Cộng đồng: Thất bại, nhiệm vụ và hy vọng  409
1. Cách thế phát triển của hậu Cộng đồng  416
2. Những công tác nên thực hiện  421
B. Giáo hội và thế giới: Thẩm định việc tiếp nhận Công đồng Vaticanô II  429
1. Chẩn đoán bản văn và những khuynh hướng của nó  431
2. Những phát triển về sau  437
3. Toàn cảnh: Một dụ ngôn 453