Cẩm Nang Tư Duy Phân Tích
Tác giả: Richard Paul, Linda Elder
Ký hiệu tác giả: PA-R
Dịch giả: Nhóm Dịch Thuật Nhà Xuất Bản Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
DDC: 153.4 - Tư tưởng, ý tưởng, lập luận, trực giác, giá trị, phán đoán
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0006307
Nhà xuất bản: 30 Giorni, Rome
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 22
Số trang: 87
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu 7
PHẦN 1: HIỂU LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÂN TÍCH  
(Mục này trình bày lý thuyết nền tảng thiết yếu cho sự phân tích vạch ra 8 cấu trúc cơ bản hiện diện trong mọi Tư duy)  
Tại sao lại cần Cẩm nang Tư duy Phân tích ? 9
Tại sao sự Phân tích tư duy lại quan trọng 12
Mọi Tư duy được Định nghĩa bởi 8 Yếu tố cấu thành 13
Mọi người đều Sử dụng Tư duy của mình để tạo Nghĩa cho Thế giới 14
Để Phân tích Tư duy Ta phải Học cách Nhận diện và đặt Câu hỏi về những Cấu trúc Cơ bản của nó 16
Để Đánh giá Tư duy Ta phải Hiểu và Áp dụng các Chuẩn Trí tuệ 17
35 Kích thước của Tư duy Phản biện 19
Bảng Liệt kê Lập luận 22
PHẦN 2: BẮT ĐẦU - NHỮNG BƯỚC ĐẦU TIÊN  
(Mục này liệt kê những bước đi cơ bản quan trọng nhất trong phân tích)  
Tư duy về Mục đích 25
Phát biểu Câu hỏi 26
Thu thập Thông tin 27
Chú ý các Suy luận 28
Kiểm tra các Giả định 29
Làm rõ các Khái niệm 30
Hiểu Góc nhìn 31
Tư duy thấu suốt các Hàm ý 33
PHẦN 3: SỬ DỤNG SỰ PHÂN TÍCHĐỂ VẠCH RA LÔ GIC CỦA MỌI SỰ  
(Phần này trình bày một dãy các phân tích mẫu cũng như các mẫu phân tích)  
Tinh thần tìm tòi 34
Vạch ra lô gic của các Sự việc 35
• Lô gic của Tình yêu 35
• Lô gic của Nỗi sợ 36
• Lô gic của sự Giận dữ 37
Phân tích các Vấn đề 38
Phân tích các Vấn đề. Một ví dụ: Vấn đề về sự Ô nhiễm 40
Phân tích Lô gic của một bài Báo, bài Luận hay Chương sách 42
Phân tích Lô gic một bài Báo: Một Ví dụ 45
Phân tích Lô gic một cuốn sách Giáo khoa 50
Đánh giá Lập luận của một Tác giả 51
Phân tích Lô gic của một Bộ môn 53
Phân tích Lô gic của việc Dạy học 55
• Lô gic của Khoa học 56
• Lô gic của Lịch sử 57
• Lô gic của Xã hội học 58
• Lô gic của Kinh tế học 59
• Lô gic của Sinh thái học 63
• Lô gic của Bài viết Chuyên môn 66
PHẦN 4: ĐƯA HIỂU BIẾT CỦA BẠNĐẾN MỘT CẤP ĐỘ SÂU HƠN  
(Phần này giải thích những yếu tố một cách bao quát hơn, phân biệt người lập luận có kỹ năng với người lập luận không có kỹ năng)  
• Mục đích 68
• Câu hỏi đang đề cập hay Vấn đề Trung tâm 70
• Thông tin 72
• Suy luận và Diễn giải 74
• Các Giả định 76
• Các Khái niệm và Ý niệm 78
• Các Góc nhìn 80
• Các Hàm ý và Hệ quả 82
Phân biệt Suy luận và Giả định 83
Kết luận 86