Triết Học Nhập Môn
Nguyên tác: Introduction a la Philosophie
Tác giả: Karl Jaspers
Ký hiệu tác giả: JA-K
Dịch giả: Lê Tôn Nghiêm
DDC: 101 - Lý thuyết triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000682
Nhà xuất bản: Thuận Hóa
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 21
Số trang: 303
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Nhập đề         7
Chương I -  TRIẾT LÝ LÀ GÌ?          
Triết lý bị ngộ nhận.         49
Khoa học với triết lý.         50
Những ý kiến triết lý thông thường.         51
Đâu là cốt yếu của triết lý?         55
Những cố gắng định nghĩa triết lý, nhưng không một định nghĩa nào thành công.         57
Triết lý vĩnh cửu.         58
Chương II -  MẤY NGUỒN PHÁT SINH RA TRIẾT LÝ.          
Khởi điểm hay nguồn suối.         61
Mấy nhận xét cố hữu về nguồn suối triết lý.         61
Thân phận con người, những hoàn cảnh giới hạn bất định.         64
Thời gian không có gì đáng tin cậy cả.         65
Cảm nghiệm thất bại và bắt nguồn ý thức.          
Ba nguồn suối nguyên thủy và thông cảm.         69
Chương III- BAO DUNG THỂ.          
Tình trạng phân ly chủ thể và khách thể.         74
Ý thước về bao dung thể và tầm quan trọng của nó.         78
Những hình thái bao dung thể.         79
Ý nghĩa của huyền niệm.         81
Siêu hình, một thủ bản viết bằng tượng số.         83
Tính cách gãy khúc trong tư tưởng triết học.         85
Tình trạng hư vô và phục sinh.         87
Chương IV- Ý NIỆM VỀ THIÊN ChÚA          
Kinh thánh và triết học Hy Lạp.         89
Triết gia phải trả lời.         92
Bốn nguyên tắc xem ra đối lập nhau.          
Mấy chứng lý về Thiên Chúa.         94
Chứng lý hiện sinh: Tự do với việc hiểu biết Thiên Chúa.         98
Ý thức bao dung về thiên Chúa hiện hữu nhìn theo ba nguyên tắc của Kinh thánh.         101
Tin tưởng và chiêm niệm.         106
Chương V- YÊU SÁCH TUYỆT ĐỐI          
Mấy gương lịch sử, những anh hùng biết chết vì chân lý.         108
Bản chất của yêu sách tuyệt đối.         111
Đâu là giới hạn và đặc điểm của tuyệt đối?         113
Không được coi mình như một sự kiện cần yếu tuyệt đối.          
Thực hành việc suy niệm và quyết định.         117
Chương VI-  CON NGƯỜI          
Có thể hiểu biết được con người không?         123
Tự do với siêu việt thể.         125
Ôn lại mấy điểm trên.         126
Được hướng dẫn.         128
Những lề luật luân lý có giá trị chung cho con người.         132
Cư xử với Siêu việt Thể.         134
Yêu sách tôn giáo và triết lý.         137
Chương VII-  VŨ TRỤ.          
Thực tại thược nghiệm với khoa học.         139
Vô tri và ý nghĩa của nó.         144
Giải thích.         147
Tính cách phù ảo của vũ trụ.         148
Phản đối lối giải thích vũ trụ như một sự phân tán đưa đến hư vô.         150
Lắng nghe tiếng Thiên Chúa tiềm ẩn.         151
Tự ủy thách mình cho thế gian hay cho Thiên Chúa.         153
Câu chuyện huyền thoại về lịch sử thế giới siêu viêt.         154
Chương VIII- NIỀM TIN TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ ÁNH SÁNG          
Năm nguyên tắc trong niềm tin triết lý.         155
Những yêu sách của triết lý ánh sáng.         159
Triết lý ánh sáng giả, triết lý ánh sáng thật.         161
Mấy luận điệu phê bình triết lý ánh sáng thực.         163
Ý nghĩa mấy luận điệu phê bình vừa nói.         167
Sự cần thiết của niềm tin.         170
Chương IX- LỊCH SỬ NHÂN LOẠI          
Lịch sử quan trọng như thế nào?         174
Triết học sử quan.         175
Lược đồ lịch sử thế giới.         176
Thời trục.         178
Thời đại chúng ta.         184
Đi tìm ý hướng lịch sử.         186
Sự hợp nhất của nhân loại.         189
Vượt lên trên lịch sử.         193
Chương X- TINH THẦN ĐỘC LẬP CỦA TRIẾT LÝ          
Tinh thần độc lập bị đe dọa.         195
Tinh thần độc lập nơi các triết gia khắc kỷ.         196
Những ý nghĩa hàm hồm  trong tinh thần độc lập của triết lý.         198
Những giớ hạn của tinh thần độc lập.         203
Kết luận:  Tinh thần độc lập khả dĩ của thời nay.         207
Chương XI-  Ý HƯỚNG TRIẾT LÝ CỦA CƯỢC ĐỜI.          
Sống theo khuân khổ khách quan         209
Thoát ly tình trạng đen tối, bị bỏ rơi và sống vô danh.         210
Suy niệm trong đơn độc.         212
Kết quả của suy niệm. Cảm hứng căn bản.         216
Sức mạnh của tư tưởng.         218
Những trệch hướng.         221
Chủ đích sống triết lý.         224
Chương XII- LỊCH SỬ TRIẾT HỌC          
Triết lý và giáo hội.         227
Nhìn bao quát trên lịch sử triết học.         229
Những mạch lạc lớn của lịch sử triết học.         231
Vấn đề nhất tri; vấn đề nguồn gốc và tầm quan trọng.         236
Lịch sử triết học cần biết cho việc tìm hiểu triết học.         243
Chương PHỤ LỤC.         246
CHÚ THÍCH.         289