LỜI NÓI ĐẦU |
3 |
DẪN NHẬP: KITÔ HỌC - KHOA THẦN HỌC VỀ ĐỨC GIÊSU KITÔ |
5 |
1. Khảo luận thần học về Đức Giêsu Kitô |
5 |
2. Đức tin và lý trí trước mầu nhiệm Đức Giêsu Kitô |
7 |
3. Phân biệt giữa Đức Giêsu của lịch sử và Đức Giêsu của niềm tin |
10 |
4. Phương pháp thần học |
15 |
5. Cấu trúc của thủ bản |
17 |
PHẦN THỨ NHẤT: NGÔI VỊ CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ |
|
CHƯƠNG I: CON THIÊN CHÚA ĐẾN TRẦN GIAN TRONG CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ |
21 |
1. Tại sao Con Thiên Chúa đến trần gian |
21 |
2. Ơn cứu độ là công trình của lòng thương xót |
24 |
3. Danh xưng Giêsu |
27 |
4. Lời loan báo và sự mong đợi Đấng Mêsia |
29 |
5. Những sấm ngôn khác về Đức Giêsu |
31 |
6. Danh xưng Đấng Kitô |
35 |
7. Đức Kitô là Đấng là trung tâm của lịch sử nhân loại |
|
CHƯƠNG II: CON THIÊN CHÚA NHẬP THỂ |
39 |
1. Con Thiên Chúa đến trần gian và được thụ thai bởi Đức Trinh Nữ Maria |
39 |
2. Đức Giêsu Kitô là con người hoàn hảo |
42 |
3. Đức Giêsu là Thiên Chúa hoàn hảo |
45 |
4. Danh xưng “con Thiên Chúa” trong Thánh Kinh |
53 |
CHƯƠNG III: MẦU NHIỆM VỀ SỰ DUY NHẤT CỦA NGÔI VỊ ĐỨC GIÊSU KITÔ |
57 |
1. Sự hiệp nhất hai bản tính trong ngôi vị duy nhất của Đức Kitô |
57 |
2. Mầu nhiệm về sự hiệp nhất hữu thể của Đức Kitô |
62 |
3. Khái niệm ngôi vị và tác động của nó trong Kitô học |
69 |
4. Những cách diễn tả thực tại tính của sự hiệp nhất bản vị |
71 |
CHƯƠNG IV: ĐỨC KITÔ - ĐẤNG ĐẦY ÂN SỦNG VÀ SỰ THẬT |
75 |
1. Những phẩm chất nhân loại nơi Đức Kitô có thể trở thành dụng cụ của Ngôi Lời trong công trình cứu độ |
76 |
2. Ân sủng và sự thánh thiện của Đức Kitô |
77 |
3. Tri thức nhân loại của Đức Kitô |
84 |
4. Sự tự ý thức của Đức Kitô |
91 |
CHƯƠNG V: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOÀN THIỆN HÌNH ẢNH ĐỨC KITÔ XÉT NHƯ CON NGƯỜI |
95 |
1. Lạc thuyết đơn hành và một ý muốn - Công đồng Costantinôpôli III |
95 |
2. Ý muốn nhân loại của Đức Kitô |
97 |
3. Hành động nhân loại của Đức Kitô |
100 |
4. Tình cảm nhân loại nơi Đức Kitô |
105 |
5. Dung mạo của Đức Giêsu |
108 |
PHẦN THỨ HAI: CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ CỦA ĐỨC GIÊSU |
|
CHƯƠNG VI: MẦU NHIỆM CỨU ĐỘ |
115 |
1. Tình trạng và việc giải thoát con người khỏi sự dữ |
115 |
2. Giáo huấn của Thánh Kinh về ơn cứu độ con người |
116 |
3. Giải thích ơn cứu độ theo Truyền thống các Giáo phụ |
123 |
4. Giải thích không đầy đủ hoặc sai lầm về sự cứu chuộc |
124 |
5. Tổng hựp thần học về mầu nhiệm ơn cứu độ |
128 |
CHƯƠNG VII: ĐỨC GIÊSU KITÔ - ĐẤNG TRUNG GIAN GIAO ƯỚC MỚI - THỦ LÃNH NHÂN LOẠI |
135 |
1. Đức Giêsu Kitô là trung gian của Giao ước mới |
135 |
2. Đức Kitô làm trung gian với tư cách là một Tư tế, Thầy dạy và Mục tử |
140 |
3. Đức Kitô là Ađam mới và Thủ lãnh của nhân loại |
146 |
4. Những khía cạnh bắt nguồn từ tính chất Thủ lãnh của Đức Kitô |
149 |
CHƯƠNG VIII: NHỮNG MẦU NHIỆM VÀ GIÁ TRỊ CỨU ĐỘ CỦA CUỘC ĐỜI TRẦN THẾ ĐỨC KITÔ |
153 |
1. Cả cuộc đời Đức Kitô làm nên mầu nhiệm cứu độ |
153 |
2. Những mầu nhiệm về thời thơ ấu |
156 |
3. Những mầu nhiệm về đời sống ẩn dật |
159 |
4. Những mầu nhiệm về đời sống công khai |
162 |
CHƯƠNG IX: CUỘC KHỔ NẠN VÀ CÁI CHẾT CỦA ĐỨC KITÔ - ƠN CỨU ĐỘ CHÚNG TA |
169 |
1. Kế hoạch của Thiên Chúa về cuộc khổ nạn và cái chết của Đức Kitô |
169 |
2. Tác nhân cuộc khổ nạn và cái chết của Đức Kitô |
174 |
3. Đức Kitô tự hiến mình vì tội lỗi chúng ta |
176 |
4. Những đau khổ của Đức Kitô trong cuộc khổ nạn |
178 |
5. Những hoa trái cứu độ từ cuộc khổ nạn của Đức Kitô |
180 |
6. Chiêm ngắm cuộc khổ nạn của Đức Kitô |
188 |
CHƯƠNG X: VINH QUANG VÀ GIÁ TRỊ ƠN CỨU ĐỘ CỦA ĐỨC KITÔ |
191 |
1. Sự Phục sinh của Đức Kitô, một biến cố lịch sử và siêu việt |
191 |
2. Sự Phục sinh của Đức Kitô là công trình của Thiên Chúa quyền năng |
197 |
3. Tình trạng vinh hiển của nhân tính Đức Kitô Phục Sinh |
198 |
4. Ý nghĩa cứu độ từ sự Phục sinh của Đức Kitô |
199 |
5. Biến cố Thăng thiên |
203 |
6. Đức Giêsu Kitô vinh hiển ngự bên hữu Chúa Cha, là “Chúa” và là Vua vũ trụ |
207 |
CHƯƠNG XI: NHỮNG HOA TRÁI CỦA ƠN CỨU ĐỘ |
211 |
1. Tính duy nhất và phổ quát của mầu nhiệm cứu độ |
211 |
2. Đức Kitô ban ơn cứu độ cho con người |
212 |
3. Những hiệu quả của công trình cứu độ |
219 |
4. Ơn cứu độ đã hiện hữu, nhưng sự tròn đầy lại thuộc về thời cánh chung |
225 |
5. Sự cộng tác của Đức Trinh Nữ Maria |
228 |
MỤC LỤC |
231 |