Tuyển Tập Ratzinger
Phụ đề: Phác học một hành trình thần học
Tác giả: Joseph Ratzinger - Bênêđictô XVI, Lieven Boeve & Gerard Mannion
Ký hiệu tác giả: RA-J
Dịch giả: Cao Viết Tuấn, CM
DDC: 230 - Kitô giáo và thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003553
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 22
Số trang: 590
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003554
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 22
Số trang: 590
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời cám ơn xiii
Đôi nét về những người biên soạn xv
Cách thức trình bày. xviii
Tời tựa: Phác họa hành tình thần học xxi
DẪN NHẬP  
JOSEPH RATZINGER: CUỘC ĐỜI, TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 1
Joseph Ratzinger: Thần học gia sung mãn và Nhà lãnh đạo Giáo hội thẳng thắn 2
“Chân lý sẽ giải thoát anh em” 14
Người lãnh đạo Giáo hội và đồng thời là Thần học gia? 19
Có một Ratzinger I và một Ratzinger II không?  
Vấn đề “Volta-faccia' của thần học 23
CHƯƠNG1: NHỮNG NỀN TẢNG THẦN HỌC:  MẠC KHẢI, TRUYỀN THỐNG VÀ THÔNG DIỄN HỌC 27
Dẫn nhập 27
1.1 Mạc khải, Thánh Kinh và Truyền thống 28
1.2 Việc hình thành truyền thống 38
a) Thiên Chúa của đức tin và Thiên Chúa của các triết gia Hy Lạp 38
1. Quyết định của Giáo hội sơ khai ủng hộ triết học 39
2. Biến đổi Thiên Chúa của các triết gia 42
(b) Tầm quan trọng lâu dài của các Giáo phụ 45
(c) Giáo lý và Lịch sử: Tín tý như là một hiện tượng hình thành ngôn ngữ của cộng đồng 54
1.3 Đức tin Kitô giáo bị thách đố bởi bối cảnh hiện đại 58
Vụ “scandal” của đức tìn Kitô giáo trong bối cảnh hiện đại 61
Sự bất hòa hợp giữa đức tin và thời hiện đại 61
Các chiều kích của sự mâu thuẫn thần học với hiện đại 67
(a) Khoa Chú giải Thánh Kinh trong cơn khủng hoảng 68
(b) Nhu cầu về một mối tương quan mới mẻ giữa triết học và thần học 78
(c) Nhận thức những giới hạn về thần học trong Thông diễn của Truyền thống. 88
(d) Tính chất Giáo hội của thần học và vai trò của Huấn quyền (Magisterium) 93
CHƯƠNG 2: ĐỨC KITÔ, NHÂN TÍNH VÀ ƠN CỨU ĐỘ. 103
Dẫn nhập 103
2.1 Đức tin Kitô giáo về sự hoán cải: “Tôi sống, nhưng không còn phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi” (Gl 2, 20a) 107
2.2 Ơn cứu độ 116
2.3 Ơn cứu độ trong Chúa Kitô, “Thầy là đường, là sự thật, và là sự sống” (Ga 14, 6) 134
Đức Kitô là con đường - Xuất hành và giải phóng 139
Đức Kiô là sự thật - sự thật tự do và nghèo khó 142
Đức Kitô là sự sống – tiền hiện hữu và tình yêu 146
2.4 Ơn cứu độ trong Đức Kitô bao gồm niềm hy vọng vào sự phục sinh và đời sống vĩnh cửu 148
2.5 Hữu thể con người về lịch sử và thân xác trước Thiên Chúa: Một Nhân học Bí tích 156
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU GIÁO HỘI: GIÁO HỘI HỌC CĂN BẢN  165
Dẫn nhập 165
3.1 Bản chất thiết yếu của Giáo hội 179
1. Những khảo sát sơ bộ về phương pháp 182
2. Chứng từ của Tân Ước liên quan đến nguồn gốc và căn tính của Giáo hội 189
3.2 Cuộc lưu đày Babylon của Giáo hội thời Hậu Công đồng 193
3.3 Giải thích lại Giáo hội học của Vatican II: Ưu tiên về hữu thể học của Giáo hội hoàn vũ 206
I. Giáo hội, Thân Thể Chúa Kiô. 208
II. Giáo hội như là Dân Thiên Chúa 215
II. Giáo hội học về hiệp thông 219
3.4 Sự toàn vẹn của Giáo hội: Nhận thức rõ ý nghĩa của “Subsistit in” 223
3.5 Một Giáo hội hiệp thông đích thực: một dự án về định hướng 232
CHƯƠNG4: ĐỨC TIN KITÔ GIÁO, GIÁO HỘI VÀ THẾ GIỚI 245
Dẫn nhập 245
4.1 Cuộc đối thoại của Giáo hội với thế giới hiện đại 246
4.2. Tinh thần Kitô giáo của Âu châu 260
1 Những suy tư về những nền văn hóa tương phản của thời đại ngày nay 265
2. Ýnghĩa và những giới hạn của nền văn hóa duy lý của thời đại ngày nay 269
3. Ý nghĩa trường tồn của đức tin Kiô giáo. 272
4.3 Đức tin Kitô giáo và hoạt động chính trị 276
CHƯƠNG 5: HIỆP NHẤT KITÔ HỮU VÀ ĐỐI THOẠI TÔN GIÁO VỀPHONG TRÀO ĐẠI KẾT VÀ CÁC NIỀM TIN KHÁC 291
5.1 Kitô giáo và các tôn giáo của thế giới 291
5.2 Không có ơn cứu độ bên ngoài Giáo hội? 312
5.3 Làm rõ “Cuộc tranh luận về đại kết” giữa Chính Thống giáo, Công giáo và Tin Lành, 325
5.4 Những thực tế đại kết hiện nay 338
5.5 Chống lại chủ nghĩa đa nguyên và thuyết tương đối [về tôn giáo] . 353
CHƯƠNG 6: GIÁO HUẤN VÀ QUYỀN BÍNH: CÁC CHIỀU KÍCH CỦA HUẤN QUYỀN (MAGISTERTUM)  379
Dẫn nhập 379
6.1 Mối tương quan giữa các Giám mục và Giáo hoàng 398
1. Giáo huấn của Giáo hội về Quyền tối thượng và hàng Giám mục (Primacy and Episcopate) 408
2. Những suy tư về bản chất của việc kế nhiệm các Tông Đồ nói chung 413
3. Kế nhiệm Giáo hoàng và kế nhiệm Giám mục: Mối liên hệ và những khác biệt giữa chúng 419
6.2 Cơ cấu và nhiệm vụ của Thượng Hội đồng Giám mục 426
“Thượng Hội đồng Giám mục theo giáo luật mới: Bản chất và những mục đích của Thượng Hội đồng 431
Những vấn đề cải cách Thượng Hội đồng 434
Làm sáng tỏ các yếu tố nến tảng trong cơ cấu Giáo hội 437
6.3 Tự do ngôn luận và sự vâng phục trong Giáo hội 441
6.4 Ơn gọi của thần học gia Công giáo 452
6.5 Huấn quyền và Luân lý 463
Khảo sát vấn đề 466
Đức tin – Luân lý – Huấn quyền 470
CHƯƠNG 7: PHỤNG VỤ, DẠY GIÁO LÝ VÀ PHÚC ÂM HÓA 475
Dẫn nhập 475
7.1 Sự thay đổi và tính vĩnh cửu trong Phụng vụ 494
[Về hội nhập văn hóa, canh tân về phụng vụ] 497
[Niềm tin cũ và mới] 500
[Sự tham gia tích cực trong Phụng vụ] 504
[Mối tương quan giữa hình thức và nội dung trong việc cử hành Thánh lễ] 507
7.2 Cuộc khủng hoàng của việc dạy giáo lý: 509
1. Cuộc khủng hoảng của việc dạy giáo lý và vấn đề các nguồn: Đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng 512
2. Hướng đến việc vượt qua cuộc khủng hoàng: Đức tin là gì 518
7.3 Nhiệm vụ giáo huấn của Giám mục. 522
7.4 Tân Phúc Âm hóa 532
CHƯƠNG 8: GIẢI THÍCH CÔNG ĐỒNG VATICAN II 543
8.1 Aggiornamento (cập nhật hóa) và Vatican II 543
Cuộc tranh luận đầu tiên về Mạc khải 545
Giai đoạn cuối của Kỳ họp đầu tiên 549
8.2 Việc đón nhận Vatican II:  
“Thời điểm thực sự của Vatican II vẫn chưa đến” 558
8.3 Việc giải thích Vatican II:  
Giữa tinh thần và chữ viết 576
Bổ sung: “Thông diễn về cải cách” 583