Nhập Môn Triết Học Ấn Độ
Tác giả: Lê Xuân Khoa
Ký hiệu tác giả: LE-K
DDC: 181.4 - Triết Học Ấn Độ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003509
Nhà xuất bản: Trung Tâm Học Liệu
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 21
Số trang: 263
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003510
Nhà xuất bản: Trung Tâm Học Liệu
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 21
Số trang: 263
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003511
Nhà xuất bản: Trung Tâm Học Liệu
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 21
Số trang: 263
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003512
Nhà xuất bản: Trung Tâm Học Liệu
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 21
Số trang: 263
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0003628
Nhà xuất bản: Trung Tâm Học Liệu
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 21
Số trang: 263
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Tựa vii
Bảng tên tắt - Cách phát âm tiếng Phạn (Sanskrit) ix
Lời mở đầu 17
   
CHƯƠNG THỨ NHẤT  
Văn minh tiền Vêđa và sự xâm nhập của văn hoá Aryan 31
Văn minh ở lưu vực sông Indus 32
Những yếu tố văn hoá Dravidien 35
Văn hoá Aryan du nhập 38
Hệ thống đẳng cấp cùng cơ sở triết lý của nó trong xã hội Ấn Độ 40
CHƯƠNG THỨ HAI  
Thánh kinh Vêđa 51
Nguồn gốc thiêng liêng và lịch sử - Sự cấu tạo của bốn bộ Vêđa 52
Tôn giáo Vêđa đa thần hay nhất thần? 57
Thần thoại học Vêđa 66
Tam linh vị trong Vêđa : Agni, Vayu, Syrya 69
Thần thoại Ấn Độ và thần thoại Hi Lạp 73
CHƯƠNG THỨ BA  
Ba Ngôi tối linh - Lai lịch, vai trò và sự liên hệ giữa Ba Ngôi
(tri-murti) trong Ấn Độ giáo sau thời kỳ Vêđa
77
Thần Sáng tạo Brahma 79
Thần Huỷ diệt Shiva 86
Thần Bảo tồn Vishnu 93
CHƯƠNG THỨ TƯ  
Upanishad (Áo nghĩa thư) 101
Nguồn gốc, ý nghĩa và cấu tạo 102
Đặc tính của triết học Upanishad : Tri thức tuyệt đối,
đời sống tâm linh, pháp môn giải thoát bằng tri thức và hành động
107
Địa vị và giá trị của Upanishad 115
CHƯƠNG THỨ NĂM  
Upanishad (tiếp theo) 119
Thượng trí và hạ trí 119
Thực chất và sự đồng nhất Brahman-Atman 122
Brahman là gì? 123
Thực chất của Atman 131
Vấn đề giải thoát : luân hồi và nghiệp báo 137
Thực trạng của giải thoát 139
CHƯƠNG THỨ SÁU  
Anh hùng ca Ramayana và Mahabharata 145
Ramayana : nguồn tài liệu xã hội và dân tộc tính Ấn Độ 147
Lược truyện và ý nghĩa 149
Giá trị nghệ thuật và bài học đạo đức 154
Mahabharata 157
Lược truyện và ý nghĩa 159
Giá trị nội dung và nghệ thuật 164
CHƯƠNG THỨ BẢY  
Triết lý toàn diện trong Bhagavad-Gita 167
Lược truyện 168
Ý nghĩa và giá trị 169
Lai lịch tác phẩm 174
Nội dung bài học Gita 176
Vấn đề thực tại 177
Những nẻo đường giải thoát : Con đường Tri thức (Jhana-marga),
con đường Sùng tín (Bhakti-marga), và con đường Hành động
(Karma-marga)
182
   
PHỤ LỤC  
Trích văn, chú thích và diễn giải 197
Rig-Veda : khởi nguyên của vũ trụ (X.129) 199
Thần lửa Agni (VI.9) 203
Điếu tang (X.18) 206
Brihad-Aranyaka Upanishad (IV.5) : Câu chuyện về Tự ngã Tuyệt đối 211
Katha Upanishad (1) : Nachiketas và Tử thần 217
Bhagavad-Gita (II.11-53) : Cái Biết chân chính 231
Từ vựng 241
Sách dẫn 251
Tài liệu tham khảo 261