Lịch Sử Triết Học
Phụ đề: Giáo Trình Dùng Cho Các Trường Đại Học Và Cao Đẳng
Tác giả: Bùi Thanh Quất, Vũ Tình
Ký hiệu tác giả: BU-Q
DDC: 109 - Lịch sử triết học theo địa lý, thời gian, nhân vật
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0000284
Nhà xuất bản: Giáo Dục
Năm xuất bản: 2000
Khổ sách: 21
Số trang: 455
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời giới thiệu 3
Phần thứ nhất: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC  
I. Đối tượng của lịch sử triết học 5
II. Phân kỳ lịch sử triết học 13
III. Những nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu lịch sử triết học 15
Phần thứ hai: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG  
Chương I. Triết học Ấn Độ cổ - trung đại  
I. Những điều kiện cơ bản của sự hình thành và phát triển triết học Ấn Độ cổ - trung đại 18
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ - trung đại 23
III. Những đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ cổ - trung đại 55
Chương II. Triết học Trung Quốc cổ - trung đại  
A - Hoàn cảnh ra đời của triết học Trung Quốc cổ đại 59
I. Thời Tam Đại (Hạ, Thượng, Chu) 59
II. Xuân Thu - Chiến Quốc 61
B - Sự hình thành tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại 62
I. Tư tưởng triết học phôi thai thời Thương và Chu 62
II. Các hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại 70
C  - Tư tưởng triết học thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến 117
I. Triết học thời nhà Hán 118
II. Triết học thời Ngụy, Tấn 121
III. Triết học thời Tùy, Đường 125
IV. Triết học thời Tống, Minh 129
V. Triết học thời Thanh 135
D - Đặc điểm của tư tưởng triét học Trung Quốc và ảnh hưởng của nó trong lịch sử tư tưởng Việt Nam 138
I. Đặc điểm của tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc 138
II. Đặc điểm của tư tưởng triết học Trung Quốc cổ - trung đại trong lịch sử tư tưởng Việt Nam 143
Phần thứ ba: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY  
Chương I. Triết học Hy Lạp cổ đại  
I. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại 147
II. Các trường phái triết học cả Hy Lạp cổ đại 151
III. Những đặc trưng cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại 181
Chương II. Triết học các nước Tây Âu thời trung cổ  
I. Điều kiện lịch sử, văn hóa - cơ sở hình thành của tư tưởng triết học Tây Âu thời trung cổ 185
II. Sự phát triển của triết học Tây Âu thời trung cổ 190
Chương III. Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng và cận đại  
A - Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng 210
I. Những cơ sở hình thành và phát triển của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng 210
II. Một số nhà triết học tiêu biểu thời Phục hưng 211
III. Các đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng 217
B - Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) 218
I. Những điều kiện hình thành, phát triển của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại 218
II. Sự phát triển của triết học Tây Âu thời cận đại 219
III. Các đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại 250
Chương IV. Triết học cổ điển Đức  
Immanue Kant (1724-1804) 255
George Wilhelm Priedrich Hegel (Hêghen) (1770-1831) 277
Luwig Feuerbach (Phơbách) (1804-1872) 295
Phần thứ tư: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI  
Chương I. triết học của khoa học  
Chủ nghĩa thực chứng mới 310
Chủ nghĩa hậu thực chứng 314
Chương II. Triết học về con người  
Tâm phân học 323
Triết học đời sống 326
Chủ nghĩa nhân vị 328
Hiện tượng học 329
Chú giải học 330
Nhân học triết học 331
Chủ nghĩa phê phán 333
Chủ nghĩa cấu trúc 334
Chủ nghĩa thực dụng 335
Chủ nghĩa hiện sinh 344
Chương III. Triết học tôn giáo  
Chủ nghĩa Thomas mới 355
Chủ nghĩa Teihard 359
Chủ nghĩa tin lành mới 364
Kết luận 365
Chương IV. Triết học phương Tây ở miền nam Việt Nam trong những năm 1960-1970  
Mô hình về những thiết chế hiện đại, hành chính và kỹ thuật 370
Chủ nghĩa duy linh - nhân vị 372
Chủ nghĩa hiện sinh và phản văn hóa 374
Cách mạng xã hội không cộng sản 376
Phần thứ năm: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN  
Chương I. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen  
I. cơ sở cho sự ra đời triết học Mác - Lênin 379
II. Quá trình C.Mác và Ph.Ăngghen hình thành và phát triển thế gới quan triết học duy vật biện chứng 390
III. Đặc điểm và thực chất cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện 413
Chương II. Giai đoạn V.I.Lênin trong sự phát triển triết học Mác  
I. Hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn V.I.Lênin 417
II. Quá trình V.I.Lênin phát triển triết học Mác 418
Chương III. Phát triển triết học Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay  
I. Hoàn cảnh lịch sử đối với sự phát triển triết học Mác - Lênin từ sau khi V.I.Lênin mất đến nay 436
II. Về sự phát triển triết học Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay (từ những năm 20 đến nay)440  
Tài liệu tham khảo 450