Nhập Môn Đạo Đức Môi Trường
Tác giả: Kimberly K. Smith
Ký hiệu tác giả: SM-K
Dịch giả: Nhóm Majorica
DDC: 170 - Đạo đức học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0003233
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 277
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0006514
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 277
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời tựa 11
Chương 1 Giới Thiệu  
1.1. Việc quản lý khu đất Spring Lakes 15
1.2. Quyển sách này nói về điều gì 18
1.3. Đạo đức - một phần trong Giáo dục Môi trường Liên ngành 20
1.4. Tổng quan về quyển sách 24
Đọc thêm 27
Chương 2 Tại sao nghiên cứu đạo đức môi trường?  
2.1. Vấn nạn loài trân châu tía 29
2.2. Tại sao lại là đạo đức học? 30
2.3. Phương pháp tra vấn đạo đức 33
2.3.1. Tra vấn đạo đức so với tra vấn khoa học 37
2.3.2. Nghiên cứu các giá trị theo phương thức quy phạm so với thực nghiệm 41
2.4. Một cái nhìn sơ lược về siêu đạo đức học 47
2.4.1. Chủ nghĩa khách quan đạo đức 47
2.4.2. Chủ nghĩa chủ quan đạo đức 50
2.4.3. Chủ nghĩa thực dụng 55
2.4.4. Trỏ lại vấn nạn loài trân châu tía 58
2.5. Tại sao lại là đạo đức môi trường? 61
2.6. Các trường phái đạo đức môi trường 65
2.6.1. Sinh thái học chiều sâu 66
2.6.2 Sinh thái học nữ quyền 67
2.7. Đạo đức học và biến đổi xã hội 68
Đọc thêm 71
Chương 3 Công bình và các nghĩa vụ chính trị  
3.1. Vấn đề gìn giữ ao hồ 73
3.2. Hai lý thuyết về công chính 74
3.3. Khế ước xã hội và những giới hạn của chính phủ 82
3.4. Công bình phân phối, thủ tục và cơ cấu 89
3.5. Trở lại vấn đề gìn giữ ao hồ 95
3.6. Những nghĩa vụ của chính phủ 96
3.7. Những nghĩa vụ của công dân 104
3.7.1. Công bình phục hồi 105
3.7.2. Nghĩa vụ công dân sinh thái 108
3.7.3. Nghĩa vụ công dân và các vấn đề môi trường toàn cầu 110
3.8. Nghĩa vụ của các tập đoàn 113
3.9. Tập đoàn Spring Lakes 118
Đọc thêm 119
Chương 4 Liệu chúng ta phải có bổn phận đối với tự nhiên?
4.1. Vấn đề loài hươu 122
4.2. Định nghĩa một Cộng đồng Đạo đức 123
4.2.1. Thuyết giá trị 124
4.2.2. Nhân sinh (Living Humans) 127
4.2.3 Những động vật khác (Nonhuman Animals) 130
4.2.5. Thuyết giá trị theo chủ nghĩa đa nguyên - chủ nghĩa biểu hiện (Pluralist - Expressivist)  134
4.2.6. Các loài 139
4.2.7. Hệ sinh thái 150
4.3. Trở lại vấn đề loài hươu 159
Đọc thêm 164
Chương 5 Chúng ta có nghĩa vụ đối với các thế hệ tương lai không? 166
5.1. Tương lai của khu đất Spring Lakes 168
5.2. Các thế hệ tương lai 170
5.3. Các thế hệ tương lai và chính sách công 174
5.3.1 Đạo đức học và việc chiết khấu cho chính sách khí hậu 177
5.3.2. Kiểm soát dân số 185
5.4. Trở lại vấn đề tương lai của khu đất Spring Lakes 191
Đọc thêm 193
Chương 6 Tài sản và việc quản lý  
6.1. Vấn nạn khai thác cát 194
6.2. Quyền sở hữu 196
6.2.1. Quyền sở hữu là gì? 196
6.2.2. Quyền sở hữu và tự do ở Hoa Kỳ 202
6.2.3. Quyền sở hữu và việc bảo vệ môi trường 204
6.2.4. Lợi ích cộng đồng đối với tài sản tư nhân 208
6.3. Việc quản lý và một cuộc sống tươi đẹp 211
6.4. Trở lại vấn đề khai thác cát 218
Đọc thêm 220
Chương 7 Quý trọng cảnh quan  
7.1. Vấn đề các cây sồi bị bệnh 222
7.2. Cảnh quan và ý nghĩa 224
7.3. Giá trị của vùng hoang giã 232
7.4. Giá trị của đa dạng sinh học 238
7.5. Thẩm mỹ học và sinh thái học 240
7.6. Cảnh quan và sự bất công 245
7.7. Trở lại vấn đề các cây sồi bị bệnh 252
Đọc thêm 254
Chương 8 Quản lý môi trường xét như một nghề nghiệp  
8.1. Vấn đề quản lý khu đất Spring Lakes 256
8.2. Khái niệm ơn gọi 258
8.3. Chủ nghĩa tiêu dùng 261
8.4. Đạo đức môi trường trong nghề nghiệp 263
8.5. Đạo đức môi trường trong trường đại học 268
8.6. Sinh thái đạo đức 270
8.7. Chính trị là một nghề? 272
8.8. Trở lại vấn đề quản lý khu đất Spring Lakes 274
Đọc thêm 276