Sự Phát Triển Của Tư Tưởng ở Việt Nam Từ Thế Kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám - Tập II: Hệ Ý Thức Tư Sản và Sự Bất Lực Của Nó Trước Các Nhiệm Vụ Lịch Sử
Tác giả: Trần Văn Giàu
Ký hiệu tác giả: TR-G
DDC: 959.7 - Lịch sử Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0002699
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1993
Khổ sách: 21
Số trang: 604
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
MỤC LỤC           Trang
Chương thứ nhất: Tư tưởng tư sản không có giai cấp tư sản bản xứ, hay là: tư tưởng ở Viện Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất            
I. Điều kiện cơ bản của sự phát triển tư tưởng trong thời gian lịch sử từ sau phong trào Cần vương đến chiến tranh thế giới thứ nhất           10
II. Chủ trương tân học văn minh hay là đường lối khai dân trí           32
III. Gọi hồn nước hay là vấn đề chấn dân khí           67
IV. Mấy vấn đề tư tưởng và chính trị đã được tranh cãi hồi đầu thế kỷ XX           92
Chương thứ hai: Phan Bội Châu - nhà tư tưởng tiêu biểu ở đầu thế kỷ XX            
I. Tư tưởng triết học của Phan Bội Châu           119
II. Tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu           136
III. Quan điểm sư học của Phan Bội Châu           152
Chương thứ ba: Điều kiện lịch sử chính của sự hoạt động tư tưởng ở Việt Nam giữa hai cuộc chiến tranh            
I. Đợt đại khai thác lần thứ hai của Pháp           170
II. Sự phân hóa mới trong xã hội Việt Nam           172
III. Ảnh hưởng lớn của cách mạng tháng mười Nga 1917 và sự xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô           176
IV. Đảng Cộng sản thực hiện thắng lợi quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản trong cách mạng dân tộc dân chủ           179
Chương thứ tư: Hoạt động của các giáo phái chính và những vấn đề tư tưởng mà hoạt động ấy đẻ ra trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới            
I. Đạo Cao Đài           184
II. Phong trào chấn hưng Phật Giáo và các vấn đề tư tưởng triết học mà phong trào ấy dã nêu lên ở nước ta trong thời kỳ lịch sử giữa hai cuộc chiến tranh thế giới           225
III. Nho giáo hoạt động và hoạt động chống Nho giáo trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới           297
IV. Đạo giáo, tàn dư tư tưởng Lão, Trang           353
V. Hoạt động tư tưởng của Thiên Chúa giáo ở Việt Nam trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới           379
Chương thứ năm: Các màu sắc chủ nghĩa dân tộc tư sản, tiểu tư sản            
I. Chủ nghĩa yêu nước ôn hòa đầu những năm 20           415
II. Chủ nghĩa dân tộc cải lương           481
III. Chủ nghĩa dân tộc cách mạng và sự biến chuyển của nó trong giai đoạn lịch sử giữa hai cuộc chiến tranh thế giới           537
Kết luận           591
Một số sách, tạp chí và báo được trích dẫn           594