Sự Phát Triển Của Tư Tưởng ở Việt Nam Từ Thế Kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám - Tập I: Hệ Ý Thức Phong Kiến Và Sự Thật Thất Bại Của Nó Trước Các Nhiệm Vụ Lịch Sử
Tác giả: Trần Văn Giàu
Ký hiệu tác giả: TR-G
DDC: 959.7 - Lịch sử Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0002299
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1993
Khổ sách: 19
Số trang: 458
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0002499
Nhà xuất bản: Tp. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1993
Khổ sách: 19
Số trang: 458
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Chương thứ nhất: Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, hay là: Cơ sở xã hội của hệ ý thức phong kiến thế kỷ XIX 12
   
I. Nhà nước Nguyễn 13
1. Triều Nguyễn thành lập là sự chiến thắng của tập đoàn phong kiến phản động nhất trong cuộc nội chiến ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII 13
2. Nhà Nguyễn thành lập một chính quyền tập trung tuyệt đối, một nhà nước phong kiến chuyên chế cực đoan. 17
3. Sự thống trị của cường hào địa chủ ở thôn xã. 23
II. Trạng thái kinh tế dưới thời Nguyễn 28
1. Tình hình ruộng đất; tình hình nông nghiệp 28
2. Tình hình công nghiệp. Công nghiệp lúc này là thủ công lạc hậu 34
3. Tình hình thương nghiệp. Chính sách "ức thương" của triều đình Nguyễn 37
III. Các giai cấp, các đẳng cấp. 41
IV. Đời sống nhân dân rất khốn khổ. Triều đình hoang phí tài lực quốc gia. Chiến tranh liên miên ở ngoài biên cương. Nhân dân nổi dậy không ngớt khắp Trung Nam Bắc. 48
   
Chương thứ hai: Nho giáo vào Việt Nam. Nội dung cơ bản của Nho giáo. Cái học Nho giáo trong thời Nguyễn 56
   
I. Nho giáo vào Việt Nam 56
II. Nội dung cơ bản chung nhất của Nho giáo qua lịch sử của nó. 81
III. Cái học Nho giáo trong thời Nguyễn 96
   
Chương thứ ba: Tư tưởng Nho giáo Việt Nam thế kỷ XIX 119
   
I. Quan niệm về thiên đạo 120
1. Trời, mệnh, mệnh trời 121
2. "Thiên nhân tương cảm" 134
3. Âm dương, ngũ hành, bát quái 151
4. Lý và khí 162
5. Linh hồn. Sự thờ quỷ thần, thờ tổ tiên, thờ vật và thờ linh khí của núi sông 171
II. Quan niệm về lịch sử 184
1. Mấy nét chính về lịch sử quan của Nho giáo Việt Nam thế kỷ XIX 186
2. Tư tưởng chủ đạo của những người viết sử 207
III. Nguyên lý về đạo đức 229
1. Ngũ luân 232
2. Ngũ thường 268
IV. Nguyên lý về trị đạo 287
1. Các phuong châm lớn của trị đạo thời Nguyễn; lý luận và thực tế 289
2. Đường lối "trọng vương khinh bá" hay là mối quan hệ giữa "nghĩa và lợi" trong trị đạo cảu nhà Nguyễn 310
3. "Đức" và "hình"; công việc "gây phong tục", "đặt giáo hóa" 316
   
Chương thứ tư: Đứng trước ba vấn đề lớn của thời đại: "chính đạo" và "tà giáo"; duy tân hay thủ cựu?; chiến hay hòa? 323
   
I. Cuộc đấu tranh giữa "chính đạo và tà giáo", hay là sự bất lực của Nho giáo đứng trước sự xâm nhập của Thiên Chúa giáo. 324
1. Thiên Chúa giáo: lịch sử, giáo lý, luân lý. Ý nghĩa của Thiên Chúa giáo nguyên thủy so với vai trò của Thiên Chúa giáo trong thời cận đại 324
2. Những bước đầu của Thiên Chúa giáo ở Việt Nam. Sách "Tây dương Gia tô bí lục" 337
3. Thiên Chúa giáo từ thời Gia Long đến khi Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta 349
4. Vấn đề Thiên Chúa giáo trong khi Pháp xâm chiếm nước ta 359
5. Vì sao? 371
II. Duy tân hay thủ cựu 381
1. Tư tưởng thủ cựu của nhà vua, của đình thần, của Nho sĩ trong giai đoạn lịch sử từ 1862 đến 1873 384
2. Từ tưởng "nội hạ, ngoại di" 395
3. Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ 398
4. Từ sau khi Pháp chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất đến khi cả nước Việt Nam về tay Pháp 423
III. Chiến hay hòa 431
1. Trước 1862 432
2. Từ sau hòa ước 1862 cắt nhượng ba tỉnh Đông Nam kỳ cho Pháp: sự phát triển của tư tưởng chủ chiến 439
3. Từ sau Hòa ước 1862: hai hướng của đường lối chủ hòa 444
4. Trong khoảng hai lần Hà Nội thất thủ. "Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây". Hai thứ chủ chiến 450
5. Quốc sách "hòa nghị" dắt đến đầu hàng và mất nước 457
   
Chương thứ năm: Các hình thái khác của hệ ý thức phong kiến Việt Nam: Đạo giáo, Phật giáo và tư tưởng thần bí trong cuộc vận động chống thực dân Pháp 461
   
I. Đạo giáo 463
1. Đạo giáo, Lão tử, Trang tử. Người Việt Nam và từ tưởng của Lão, Trang 465
2. Đạo giáo: nguồn gốc, thần điện, kinh điển của nó. Hai phái lớn của Đạo giáo: Đạo giáo thần tiên và Đạo giáo phù thủy 471
3. Đạo giáo ở Việt Nam 476
II. Phật giáo 491
1. Nguồn gốc, nội dung và các thông thái chính của Phật giáo 491
2. Phật giáo vào Việt Nam 506
III. Phong trào nhân dân khởi gnhiax chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới ảnh hưởng tư tưởng thần bí Phật giáo và Đạo giáo 531
1. Mấy sự kiện lịch sử 534
2. Sự sụp đỗ của hệ ý thức Nho giáo; các nhà vua yêu nước sử dụng tư tưởng tín ngưỡng Phật giáo, Đạo giáo để phất động cuộc đấu tranh nhân dân chống Pháp đô hộ 548
3. Hội kín ở Nam kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 565