Việt Nam Văn Học Sử Yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Ký hiệu tác giả: DU-H
DDC: 810 - Văn học Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0018097
Nhà xuất bản: Tổng hợp Đồng Tháp
Năm xuất bản: 1993
Khổ sách: 13
Số trang: 508
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
cùng bạn đọc VII
Dương Quảng Hàm (tiểu sử và tác phẩm) IX
VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU (in lại theo đúng bản in lần đầu, năm 1943)  
Trích lục bản chương trình khoa Việt văn ở ban Trung học Đông Pháp và ở các lớp trên ban Trugn học Pháp XV
Biên tập đại ý XXI
Những chữ viết tắt 1
Năm thư nhất ban Trung học Đông Pháp
(Lớp nhì trong các trường Trung học Pháp)
 
Chương dẫn đầu  2
THIÊN THỨ NHẤT: VĂN CHƯƠNG BÌNH DÂN  
Chương thứ nhất: Văn chương truyền khẩu; tục ngữ và ca dao; thành ngữ, phương ngôn, câu đố, câu ví, v.v… 6
THIÊN THỨ HAI: ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TÀU  
Chương thứ hai: Văn chương cổ điển. Những điều giản yếu về các sách giáo khoa cũ để học chữ nho (thứ nhất là cuốn Tam tự kinh) 22
Chương thứ ba: Công dụng của văn học tàu. Xét qua bộ Tứ thư (thứ nhất là cuốn Luận ngữ và cuốn Mạnh Tử) 32
Chương thứ tư: Những điều giản yếu về Kinh Thi, tập ca dao cổ của người Tàu 43
Chương thứ năm: Học sinh người Nam sang du học ở Tàu 51
Chương thứ sáu: Sự truyền bá Phật giáo và Đạo giáo 54
THIÊN THỨ BA: CÁC CHẾ ĐỘC VỀ VIỆC HỌC VÀ VIỆC THI  
Chương thứ bảy: Việc dùng chữ nho làm quốc gia văn tự. Cách tổ chức việc học 69
Chương thứ tám: Nhà nho, khoa cử, lịch sử khoa cử ở nước Nam 76
Chương thứ chín: Các lối văn cử nghiệp viết bằng chữ Nho: kinh nghĩa, văn sách, chiếu biểu, v.v… 87
Chương thứ mười: Vua Lê Thánh Tôn và hội Tao đàn 97
THIÊN THỨ TƯ: CÁC THỂ VĂN  
Chương thứ mười một: Chữ nôm 100
Chương thứ mười hai: Hàn Thuyên và các nhà mô phỏng ông 106
Chương thứ mười ba: Các thể văn của Tàu và của ta. Thi pháp cuả Tàu và âm luật của ta 109
Chương thứ mười bốn: Phép đối và thể phú trong văn Tàu và văn ta: phú, văn tế 126
Chương thứ mười lăm: Các thể văn riêng của ta: Truyện, ngâm, hát nói 137
Chương thứ mười sáu: Ca Huế và hát bội 149
Chương thứ mười bảy: Tính cách chính của các tác phẩm về văn chương: các điển cố 170
THIÊN THỨ NĂM: ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC PHÁP  
Chương thứ mười tám: Các giáo sĩ. Cố Alexandre de Rhodes. Việc sáng tác chữ quốc ngữ 176
THIÊN THỨ SÁU: VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ  
Chương thứ mười chín: Những sự khác nhau về thổ âm trong tiếng Việt Nam (tiếng Bắc và tiếng Nam) 184
Năm thứ nhì ban Trung học Đông Pháp
(Lớp nhất trong các trường Trung học Pháp)
 
Chương dẫn đầu  191
THIÊN THỨ NHẤT: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN CHƯƠNG TÀU  
Chương thứ nhất: Tính cách phổ thông của văn chương Tàu và văn chương Việt Nam 194
Chương thứ hai: Các văn sĩ và thi sĩ Tàu đã có ảnh hưởng lớn nhất đến văn chương Việt Nam: Khuất Nguyên, Đào Tiềm, Lý Bạch 198
Chương thứ ba: Các văn sĩ và thi sĩ Tàu đã có ảnh hưởng lớn nhất đến văn chương Việt Nam: Hàn Dũ, Tồ Đông Pha 209
THIÊN THỨ HAI: THỜI KỲ LÝ, TRẦN (thế kỷ XI đến XIV)  
Chương thứ tư: Các nhà viết thơ văn chữ nho trong hai triều Lý, Trần 219
THIÊN THỨ BA: THỜI KỲ LÊ, MẠC (thế kỷ XV và XVI)  
Chương thứ năm: Các nhà viết thơ văn chữ nho trong triều Hậu Lê (phụ nhà Mạc) 240
Chương thứ sáu: Nguyễn Trãi. Tác phẩm viết bằng Hán văn và Việt văn của ông 254
Chương thứ bảy: Các bộ nam sử đầu tiên. Bộ Đại Việt sử ký (cùng học với cuốn Việt sử ca) 264
Chương thứ tám: Các tác phẩm đầu tiên bằng tiếng Nam. Thơ đời Hồng Đức (thế kỷ thứ XV). Thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm thức Trạng Trình 279
THIÊN THỨ TƯ: THỜI KỲ NAM BẮC PHÂN TRANH (thế kỷ XVII và XVIII)  
Chương thứ chín: Hán văn trong thời kỳ Lê trung hưng 286
Chương thứ mười: Việt văn trong thời kỳ Lê trung hưng 305
Chương thứ mười một: Thời kỳ Lê mạt, Nguyên sơ. Những tác phẩm đặc biệt của thời kỳ ấy: Sách Tang thương ngẫu lục và sách Vũ trung tùy bút 316
Chương thứ mười hai: Người Âu đến nước Nam. Các nhà buôn và các giáo sĩ. Ảnh hưởng của Giám mục Bá Đa Lộc. Sự bành trướng của chữ quốc ngữ. Sự phát đạt của nghề in 323
THIÊN THỨ NĂM: THỜI KỲ CẬN KIM
(Nguyễn triều - Thế kỷ thứ XIX)
 
Chương thứ mười ba: Các vua triều Nguyễn. Chánh sách. Học quy. Các đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức 329
Chương thứ mười bốn: Việc mưu đồ canh tân. Nguyễn Trường Tộ và chương trình cải cách của ông 334
Chương thứ mười lăm: Văn chương triều Nguyễn 344
Chương thứ mười sáu: Các bộ sử ký, địa lý: Việt sử cương mục. Đại Nam nhất thống chí. Lịch sử Bản triều: Thực lục và Liệt truyện 356
Chương thứ mười bảy: Các sách về loại tham khảo. Bộ Lịch triều hiến chương (một bộ bách khoa toàn thư về nước Nam thời cổ) 361
Chương thứ mười tám: Truyền Kim Vân Kiều của Nguyễn Du 367
Chương thứ mười chín: Các truyện nôm khác: Lục Vân Tiên, Bích Câu kỳ ngộ, Nhị độ mai, Phan Trần 377
Chương thứ hai mươi: Các nhà viết văn nôm về thế kỷ XIX 383
Năm thứ ba ban trung học Đông Pháp
(Lớp Triết học và lớp Toán pháp)
 
Mấy lời dẫn đầu 393
Chương thứ nhất: Ảnh hưởng của nền văn mới nước Tàu ( Lương Khải Siêu) và nền Pháp học đối với tư tưởng và ngôn ngữ người Nam 394
Chương thứ hai: Tiếng Việt Nam và các danh từ mới mượn của Tàu và của Nhật 399
Chương thứ ba: Sự thành lập một nền quốc văn mới 403
Chương thứ tư: Văn xuôi mới. Nguyễn Văn Vĩnh và các bản dịch của ông. Ông Phạm Quỳnh và phái Nam phong 406
Chương thứ năm: Sự biến hóa các thể văn: Kịch, - Phê bình, - Văn xuôi, - Văn dịch, - Văn viết báo 412
Chương thứ sáu: Xét về mấy thi sĩ hiện đại và các tác phẩm của những nhà ấy. Âm luật, đề mục và thi hứng của những nhà ấy.  421
Chương thứ bảy: Các văn gia hiện đại. Các khuynh hướng phổ thông của tư tưởng. Phái Tự lực văn đoàn 440
Tổng kết 449
Biểu liệt kê các tác giả và các tác phẩm theo thứ tự thời gian 454
Bảng kê tên các tác giả và các tác phẩm có nói đến trong sách  471
Mục lục 489