Lý Luận Phê Bình Văn Học
Tác giả: Trần Đình Sử
Ký hiệu tác giả: TR-S
DDC: 810 - Văn học Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0017878
Nhà xuất bản: Hội Nhà Văn
Năm xuất bản: 1996
Khổ sách: 19
Số trang: 330
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
PHẦN THỨ NHẤT: LÝ LUẬN VĂN HỌC - NHỮNG BÌNH DIỆN HIỆN ĐẠI  
Đổi mới lý luận tức là hiện đại hoá lý luận  9
Đổi mới tư tưởng văn nghệ ở Trung Quốc 19
Phương diện chủ quan của phản ánh và đặc  trưng của văn nghệ 30
Tính nhân loại và văn học 44
Thi pháp học hiện đại 54
Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người  trong nghiên cứu văn học hiện đại 93
Cái tôi và hình tượng trữ tình 105
Nghệ sĩ như một phạm trù phi pháp 115
Tiếp nhận: bình diện mới của lý luận văn học 124
Tính mơ hồ: đa nghĩa của văn học 145
Đối thoại - hệ hình mới của văn học 163
Về ý thức cá tính trong văn học Việt Nam 174
Ý nghĩa lịch sử của văn học Trung Quốc 180
PHẦN THỨ HAI: PHÊ BÌNH VĂN HỌC  
Văn học Việt Nam trong thập kỷ chuyển mình 9
Suy nghĩ mới về nhân dân trong những ngọn sóng mặt trời của Thanh Thảo 211
Bến quê - một phong cách trần thuật giàu chất triết lý 211
Sao đổi ngôi - tiểu thuyết thế sự của Chu Văn 229
Tuổi thơ im lặng  - hoài niệm về một tầng văn hoá của làng quê 235
Đáy nước - âm vang một thời sử thi 242
Ai đã đặt tên cho dòng sông - bút ký sử thi của Hoàng Phủ Ngọc Trường 249
Nghiên cứu sáng tạo trong thơ qua một công trình 256
M. Bakhin và thi pháp của Đôtxtoiepxki 267
Long Ứng Đài - hiện tượng đột xuất của phê bình văn học Đài Loan 276
Đặng Thai Mai và phê bình văn học 283
Về phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh 298
Phan Ngọc và thi pháp Truyền Kiều 310