Văn Học Phê Bình Nhận Diện
Tác giả: Trần Mạnh Hảo
Ký hiệu tác giả: TR-H
DDC: 810 - Văn học Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0017825
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 1999
Khổ sách: 13
Số trang: 485
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Lời nói đầu 5
Lời đề tựa của nhà văn Vũ Hạnh 7
Tôi học văn như học sống 13
1-Cần phải hiểu đúng thơ Nguyễn Khuyến 17
2-Cần trả lại giá trị nghệ thuật đích thực cho kiệt tác “Cung oán ngâm khúc” 26
3-Truyện Kiều trong sách giáo khoa 37
4-Về việc Nguyễn Khuyến tả hoa khô và Nguyễn Du viết Kiều không tưởng tượng, hư cấu 50
5-Cần phải đọc kỹ và hiểu đúng Truyện Kiều trước khi viết giáo trình đại học 60
6-Viết Kiều, Nguyễn Du không tưởng tượng hư cấu ? 76
7-Giảng dạy bài thơ “Cây chuối” không dễ 91
8-Từ nỗi “mõm mòm?” Xuân Hương 99
9-Đừng hiểu sai bài thơ “Tự tình” mãi thế 108
10- “Tràng giang” trong sách giáo khoa 118
11- “Tống biệt hành” trong sách giáo khoa 129
12- “Thơ duyên” trong sách giáo khoa 140
13-Cần giảng dạy đúng tinh thần bài thơ “Tiếng hát con tàu” 149
14-Xuân Diệu trong sách giáo khoa 159
15-Về một số kết luận của GS. Nguyễn Đăng Mạnh cần trao đổi 171
16-Có phải “Niềm lạc quan phơi phới là tinh thần toàn bộ văn chương, nghệ thuật thời ấy”, một thời thiếu vắng cái tôi cá nhân ? 184
17-Có thật nền văn học Việt Nam “rất đỗi đơn sơ”, “ít được phát huy tận độ”? 194
18-Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của phê bình 201
19-Có thật nền văn học cổ Việt Nam mang tính phi ngã ? 220
20-Bàn thêm về “cái tôi” trong văn học cổ Việt Nam 239
21- “Văn học không phản ánh hiện thực” trong sách giáo khoa 249
22-Đôi điều vế mỹ học qua một cuốn sách 258
23-Lý luận văn học hay cảm luận văn học ? 276
24-Nguyễn Khuyến “nằm chung với khói mây” 293
25- “Cơ sở văn hóa Việt Nam” khoa học hay truyền thuyết ? 303
26- “Cơ sở văn hóa Việt Nam” còn thiếu cơ sở khoa học 330
27-Có nên viết lại lịch sử ? 350
28-Thủ bản sau ba tiết học văn 360
29-Đêm tân hôn của Huệ Chi đâu ? 370
30-Đôi điều về Nguyễn Tuân trong SGK 379
31- “Văn học nước ta. không lớn nhưng cũng không đến nỗi nhỏ”. 390
32-Đọc “Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam”của GS. Lê Trí Viễn 401
33-Bàn về tính khoa học của cuốn “Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam” 415
34-Phải chăng văn hóa là cội nguồn văn học ? 428
35-Bàn về nghệ thuật phê bình “Liếc nhìn” với nhà Tố Hữu học Nguyễn Văn Hạnh 439
36-Phụ lục : Trích một số ý kiến của các nhà văn về Trần Mạnh Hảo 457
37-Lời cuối sách của tác giả 476
38-Cùng một tác giả 486
39-MỤC LỤC 488