628 |
Nhân chuyện sai của Larousse, lại nhớ chuyện sai trong Nouvelle Encyclopédie Bordas |
5 |
629 |
Dinosaure thực chất là thứ "thằn lằn" gì? |
6 |
630 |
Hợp long hay hợp lũng? |
7 |
631 |
Nguồn gốc của hai tiếng lạc - xoong |
10 |
632 |
Té lăn cù: cù là gì? |
14 |
633 |
Hai tiếng cu-li (= bi, đạn) bắt nguồn từ đâu? |
14 |
634 |
Nguồn gốc đích thực của săn sóc, tết nhất và rắn mắt |
15 |
635 |
Từ nguyên của máy móc |
18 |
636 |
Từ nguyên của mưỡu |
21 |
637 |
Cách đếm năm và tính thế kỷ trong sách giáo khoa của Pháp |
22 |
638 |
Lại nói về chữ nghĩa trong bài "Tiết phụ ngâm" của Trương Tịch |
23 |
639 |
Cả mô là gì? |
26 |
640 |
Chim kêu vượn hót: hót hay là hú? |
28 |
641 |
Thái độ của Nguyễn Trãi đối với nhà Lê qua thơ văn của ông |
28 |
642 |
Nguồn gốc của chữ thu |
33 |
643 |
Nguồn gốc của hai tiếng thổ mộ trong xe thổ mộ |
37 |
644 |
Giới thiệu sơ lược quyền Grammât Serica Recensa của Bernhard Karlgren |
38 |
645 |
Caesar chưa bao giờ là hoàng đế |
42 |
646 |
Đại Cồ Việt: Cồ có nghĩa là gì? |
46 |
647 |
Góp thêm ý kiến vè Dinosaure |
47 |
648 |
Thêm một số chỗ sai trong từ điển Larousse |
48 |
649 |
Một số chỗ dịch sai từ La Tinh sang Việt trong Tự vị Annam Latinh của Pigneaux de Béhaine |
51 |
650 |
Tên tác giả quyển Dictionarium anamitico - latinum in ở Serampore năm 1838: Nhà bác ngữ học Phan Ngọc khẳng định là "Contans Taberd" còn ông Trần Nghĩa nói là "Ravier Taberd". Vậy ai đúng ai sai? Bản in ở Ninh Phú năm 1877 có phải là hoàn toàn của Taberd không? |
56 |
651 |
Nên hiểu hai câu: Văn như Siêu Quát: vô Tiền Hán Thi đáo Tùng Tuy: thất Thịnh Đường như thế nào? |
59 |
652 |
Thuốc đắng đả tật hay thuốc đắng dã tật? |
60 |
653 |
Cào cào và châu chấu |
62 |
654 |
Bổ sung cho câu trả lời về từ lạc - xoong |
63 |
655 |
Chữ Pigneau (x) trong tên của Pigneau (x) de Béhaine có "x" hay không? |
68 |
656 |
Cách đọc chữ... Trong…... , tên một nhân vật trong chuyện Tam Quốc |
72 |
657 |
Enviando da chrirtanđae do Reyno de Tunkin là tiếng gì và "giáo phái Tukin Thiên Chúa giáo là giáo phái nào? |
75 |
658 |
Hỗ trợ và hộ trợ |
76 |
659 |
Sao bánh lái là sao nào và bánh trong bánh lái nghĩa là gì? |
77 |
660 |
Múi giờ là gì và tại sao lại đặt ra múi giờ? |
80 |
661 |
Une femme d'honneur có phải là "người phụ nữ trọng danh dự" không? |
81 |
662 |
Xuất xứ của hai tiếng Hoa Lang |
82 |
663 |
Sự "tràn dâng" của cư dân Cửu Chân ra Giao Chỉ, thuyết này của Michel Ferlus có lý hay không? |
87 |
664 |
Từ vặt (chùa) của tiếng Lào bắt nguồn từ đâu? |
88 |
665 |
Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh có phản ánh cuộc đấu tranh xã hội nào không? |
90 |
666 |
Có phải đang (từ chỉ thể tiến hành) có cùng một gốc với từ tương ứng trong tiếng Indonesia không? |
93 |
667 |
Bổ sung cho câu trả lời về từ vặt (chùa) trên kiến thức ngày nay, số 366 |
95 |
668 |
Hoành...và hồng...là hai chữ khác hẳn nhau |
98 |
669 |
Từ người trong tiếng Việt có cùng gốc vơí các từ tương ứng trong tiếng Khmer và/hoặc tiếng Chàm hay không? |
104 |
670 |
Trong tiếng Việt, có từ nào có phụ âm đầu r - mà lại bắt nguồn từ tiếng Hán hay không? |
108 |
671 |
Câu - rút là gì và đâu là xuất xứ của từ này? |
109 |
672 |
Nhất thực nhất ẩm giai do tiền định: Nhất thực nhất ẩm hay nhất thực nhất trác? |
109 |
673 |
Âm và hai nghĩa của hai chữ…… |
112 |
674 |
Xập xí xập ngầu có phải là tiếng Quảng Đông không? |
113 |
675 |
Sốt trong sốt rét có phải do tiếng Pháp chaude mà ra không? |
114 |
676 |
Từ nguyên của cốc (= ly đựng nước) |
114 |
677 |
Bắc Đẩu là một chòm hay chỉ là một ngôi sao? |
116 |
678 |
(Sao) Bắc cực và Bắc thần là một hay hai ngôi sao? |
117 |
679 |
"Từ đúp" là từ gì? |
120 |
680 |
Chữ cổ… có phải là một chữ tượng hình của cái trống hay không? |
121 |
681 |
Trong Hán tự, chữ kỳ (= cờ) và chữ lữ trong lữ đoàn giống và khác nhau thế nào? |
122 |
682 |
Chữ "âu" trong Âu Cơ (vợ Lạc Long Quân) có phải cũng là chữ "âu" trong Âu Lạc không? |
124 |
683 |
Là đá có phải là một từ duy nhất và có nguồn gốc Môn - Khmer hay không? |
126 |
684 |
Thộ lồ là gì? |
127 |
685 |
Nghĩa của man (số nhiều = men) trong "all men are created equal" |
127 |
686 |
Núc có quan hệ như thế nào với Nậu trong Dị Nậu? |
129 |
687 |
Homo erectus có phải là "người vượn hai chân" hay không? |
131 |
688 |
Kim trong Kim tiền có phải là vàng không? |
132 |
689 |
Bắn trong săn bnắ có phải là một từ gốc Môn - Khmer không? |
132 |
690 |
Nhận xét vè Từ điển tử Việt cổ của Nguyễn Ngọc San - Đinh Văn Thiện |
134 |
691 |
Nhiêu khê hay nghiêu khê? |
138 |
692 |
Xuất xứ của quê trong quê hương |
139 |
693 |
Tại sao trong nam nói "vỏ, ruột" mà ngoài Bắc nói "săm lốp"? |
140 |
694 |
Súng kíp: kíp do đâu mà ra? |
141 |
695 |
Kẻ trong kẻ ở người đi và kẻ trong Kẻ Noi, Kẻ Sặt có phải là một không? |
142 |
696 |
Vị trong vị hôn phu không phải là danh từ đơn vị |
145 |
697 |
"Giái tử sui" là gì? |
146 |
698 |
Mơ và Mai có quan hệ với nhau như thế nào? |
147 |
699 |
Mơ trong sáng tinh mơ nghĩa là gì? |
149 |
700 |
Đứa không liên quan gì đến đóa mà ang (trong đàn ông đàn ang) cũng chẳng liên quan gì đến áng là đẹp hoặc ang là cây sào |
150 |
701 |
Cái "phom" là cái gì? |
153 |
702 |
"Chim giáo chủ" là chim gì? |
153 |
703 |
Da mồi có phải là da lốm đốm như đồi mồi không? |
154 |
704 |
Hai câu đầu trong bài "khả thán" của Đỗ Phủ |
154 |
705 |
Gián điệp hai mang: mang là gì và xuất xứ từ đâu? |
155 |
706 |
Xuất xứ của tên California |
156 |
707 |
Sơ bộ nhận xét về quyền Tiếng nói nôm na của Lê Gia |
156 |
708 |
Đánh trống qua cửa nhà sấm: Có phải câu này do câu Lôi môn kích cổ mà ra hay không? |
159 |
709 |
Góp ý về hai từ săm, lốp và trả lời cho ý đã góp |
162 |
710 |
Góp ý về hai tiếng cúng dàng và trả lời cho hai ý đã góp |
165 |
711 |
Lai căng hay lai căn? |
167 |
712 |
Thế thượng, thái thượng hay tái thượng? |
167 |
713 |
Say túy lúy: túy lúy không phải là một từ láy đích thực |
170 |
714 |
Vấn đề " người ngoài trái đất" và vấn đề OVNI |
171 |
715 |
Về chuyện "Xỏ sứ" trong sách Câu đối Việt Nam của Phong Châu |
173 |
716 |
Lâm bô là gì hoặc là ai? |
175 |
717 |
Dictionnaire annamite - francais của J.F.M. Génibril in lần đầu năm 1898 chứ không phải 1877 |
176 |
718 |
Bà quan tênh nghếch xem bơi trải: trải là gì? Và đâu là xuất xứ của từ này? |
181 |
719 |
Tháng năm chưa nằm đã sáng; tháng mười chưa cười đã tối. Tại sao? |
182 |
720 |
Lại nói về chữ giàng (đã nói trên Kiến thức ngày nay, số 385) |
185 |
721 |
Từ nguyên của vía (trong Vía Bà, vía Phật,v.v) |
188 |
722 |
Cái "thẹp" là cái gì? Đâu là xuất phát của từ này? |
189 |
723 |
Nguồn gốc của từ đặng (được) |
190 |
724 |
Cái trong con cái nghĩa là gì? |
190 |
725 |
Ngôn từ và nội dung bài "Việt nhân ca". Có phải đây là một bài ca của tổ tiên người Việt (Kinh) ở Việt nam hay không? |
190 |
726 |
Góp ý cho câu trả lời về chuyện "Xỏ sứ" trên kiến thức ngày nay, số 387 và trả lời cho ý đã góp |
195 |
727 |
Cơm vắt là cơm gì? |
198 |
728 |
Chua trong chua ngoa và chua trong chua cay không phải là một |
199 |
729 |
Bá (súng) và báng (súng) có liên quan đến nhau hay không? |
199 |
730 |
Minh Viên hay Mính Viên? |
200 |
731 |
Tại sao tiếng Anh tamarind có -d mà tiếng Pháp lại không? |
200 |
732 |
Bổ sung cho câu trả lời về bài "Việt nhân ca" trên Kiến thức ngày nay, số 391 |
200 |
733 |
Bản đồ Việt Nam có từ bao giờ? |
207 |
734 |
Từ nguyên của cửi trong khung cửi |
208 |
735 |
Bộc phát và bột phát |
209 |
736 |
Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại: tiếng La tinh và tiếng Hán nói câu này như thế nào? |
209 |
737 |
Bối cửu hợp xướng giao hưởng khúc nghĩa là gì? |
209 |
738 |
Càn Long hay Kiền Long? |
210 |
739 |
Ná và nỏ có cùng gốc không? Đâu là nguồn gốc của mỗi từ? |
210 |
740 |
Thâm sơn cùng cốc: cốc là hang núi hay khe nước trong núi? |
217 |
741 |
Nặc (= trốn, giấu) và nấp có liên quan với nhau về nguồn gốc không? |
217 |
742 |
Dừa ý và vừa ý? |
218 |
743 |
Shalom nghĩa là gì? |
219 |
744 |
Bắc quốc đại trượng phu hay chư trượng phu? |
219 |
745 |
Một vài giai thoại về tình bạn giữa Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn |
221 |
746 |
Ai đã nói câu "Thiên tài là mười phần trăm cảm hứng và chín mươi chín phần trăm mồ hôi"? |
223 |
747 |
Ông Nguyễn Tiến Đoàn cho rằng chứ thu trong câu đối ở đền Kipế Bạc không phải… mà là … Vậy chữ nào hợp lý hơn? |
224 |
748 |
La hán và arhat |
227 |
749 |
Ý nghĩa và xuất xứ của hai tiếng Vu lan |
228 |
750 |
Vô độc bất trượng phu: đây là "độc ác" hay "đơn độc"? |
230 |
751 |
Tiếng franglais là tiếng gì? |
231 |
752 |
Chasser (sic) le naturel, il revient au galop (kiến thức ngày nay, số 397): tại sao có chữ "sic" sau chữ "chasser"? |
231 |
753 |
Tại sao Gia Tô cũng nói thành "Ca Tô"? |
232 |
754 |
Lời lời "Châu dệt" hàng hàng gấm thêu: "châu dệt" là gì? |
233 |
755 |
Câu "dịch là phản" có phải là dịch từ tiếng La tinh không? |
240 |
756 |
Nài voi: nghĩa và từ nguyên của nài |
240 |
757 |
Hai tiếng "ti-vi" do đâu mà ra? |
241 |
758 |
Sa môn có phải là "cửa cát" như Nguyễn Lân đã giảng hay không? |
241 |
759 |
Gia pháp trong câu Kiều thứ 1735 nghĩa là gì? |
242 |
760 |
Infinite Justice nghĩa là gì? |
243 |
761 |
War against Terror: Terror nghĩa là gì? |
244 |
762 |
Avalokitesvara có nghĩa là nữ thần và có phải cũng là Phật Quan Âm không? |
245 |
763 |
Lại nói về "cứu đảo huyền" và "Vu lan bồn" |
247 |
764 |
"An eye for an eye" nghĩa là gì và xuất xứ từ đâu? |
250 |
765 |
Nghĩa và từ nguyên của dầu cha quẩy |
251 |
766 |
"Mưa bánh mana" là gì? |
252 |
767 |
Snake eater (s) nghĩa là gì? |
255 |
768 |
Trong Tần Thủy Hoàng, thủy có nghĩa là gì? |
256 |
769 |
Stan trong Afghanistan, Pakistan và abad trong Islamabad, Jalalabad nghĩa là gì? |
257 |
770 |
Có phải phe Taliban gọi Afghanistan là "tiểu vương quốc" hay không? |
258 |
771 |
Người Afghanistan nói thứ tiếng gì? |
259 |
772 |
Mấy câu thơ khóc Stalin kiểu " thương ông thương mười" có phải là của Chế Lan Viên hay không? |
259 |
773 |
Vài ý kiến chung quanh từ quagmire |
260 |
774 |
Crusade/croisade có phải là "cuộc viễn chinh chữ thập" không? |
263 |
775 |
Phả hệ và phổ hệ có khác nhau không? |
264 |
776 |
Câu " không có cái gì thuộc về con người mà lại xa lạ đối với tôi" có phải của Karl Marx không? |
265 |
777 |
Ten (g) trong ten (g) đồng viết có "g" hay không "g"? |
265 |
778 |
Tiền giả định là gì? |
267 |
779 |
Hiện tượng vay mượn giữa tiếng Hán và tiếng Việt |
268 |
780 |
Về câu "Et rose, elle a vécu ce que vivent les roses" |
274 |
781 |
Mỏng mày hay hạt nghĩa là gì? |
275 |
782 |
"Tasmaklamakan" là sa mạc nào? |
276 |
783 |
Nhị thập tứ sử và Nhị thập ngũ sử |
277 |
784 |
Tên của mùa xuân trong một số ngôn ngữ Châu Ân |
277 |
785 |
Mười hai chữ nói về đặc tính của bốn mùa |
278 |
786 |
Vài câu đốt Tết về con ngựa |
279 |
787 |
ý kiến của ông Nguyễn Văn Chiển về "đồ đồng thau" của giới khảo cổ học Việt Nam |
280 |
788 |
Cu trong ngựa cu nghĩa là gì? |
282 |
789 |
Chín trong chín chắn và chín trong chín rục có phải là một không? |
284 |
790 |
Xương bánh chè: bánh chè là gì? |
285 |
791 |
Góp thêm ý kiến về từ quagmire |
286 |
792 |
Tại sao ngày xưa để tang cha mẹ phải đúng ba năm? |
287 |
793 |
Có phải cố đô Tây An nằm ở Sơn Tây (Trung Quốc) hay không? |
287 |
794 |
Nghĩa đích thực của hai tiếng não nhân |
288 |
795 |
Thái Tổ nhà Minh ra câu đối |
290 |
796 |
Vài điểm nhận xét về quyển Gốc từ Hy Lạp và La Tinh (…) của H.Hỹ Nguyên |
291 |
797 |
Ngựa truy phong là ngựa gì? |
293 |
798 |
Nam quốc sơn hà Nam đế cư: đế cư nghĩa là gì? |
295 |
799 |
Từ nguyên của luyên thuyên |
298 |
800 |
Cách hiểu câu Con tằm đến thác hãy còn vương tơ |
298 |
801 |
Xuất xứ của địa danh Chu Lai |
302 |
802 |
Lui & lei nghĩa là gì? |
303 |
803 |
Nguyên Trãi dạy bổ túc văn hóa |
303 |
804 |
Bàn thêm về khái niệm "đồng thau" của hai tác giả Hà Văn Tấn - Trần Quốc Vượng |
304 |
805 |
Chằn trong chằn tinh và bà chằn có phải là một không? |
308 |
806 |
Tên gọi của các thứ hợp kim với đồng |
310 |
807 |
Trả lời nhận xét của độc giả Phan Kỳ (Hà Tĩnh) trên Thế giới mời, số 475 |
311 |
808 |
Về hai chiều vay mượn Hán - Việt và Việt - Hán |
314 |
809 |
Từ cổ là gì? |
317 |
810 |
Có nên đổi ý của nguyên ngữ khi dịch tên phim, sách, v.v, hay không? |
317 |
811 |
Avventura, Aventure và adventure |
320 |
812 |
Nghĩa và xuất xứ của hai tiếng chụp mũ |
322 |
813 |
Ý kiến của Đào Thản và Vương Lộc về nguồn gốc của từ răng |
322 |
814 |
Gu trong gu bánh mì có phải do crouton mà ra hay không? |
326 |
815 |
Chung quanh từ " Viẹtnamita" |
327 |
816 |
Có phải lúc nào -isant cũng có nghĩa là "hóa" như tác giả Vương Toàn đã dịch hay không? |
331 |
817 |
Nguyên văn bài "Xuân tứ" của Lý Bạch và bài dịch của Tản Đà |
332 |
818 |
Nhận xét về Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2 |
332 |
819 |
UNESCO là gì? |
337 |
820 |
Danh từ man/men trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ không có nghĩa là "đàn ông" như tạp chí Xưa&nay đã dịch |
338 |
821 |
Calcio là gì? |
341 |
822 |
Mục: "Gia Định thành thông chí" trong từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2 |
341 |
823 |
Con đen là gì? |
343 |
824 |
Cách dịch "A woman of substance |
346 |
825 |
Scudetto là gì? |
346 |
826 |
Mắt kiến hay mắt kiếng? |
347 |
827 |
Olé là gì? |
348 |
828 |
Nghĩa và xuất xứ của từ chiềng trong chiềng mường |
349 |
829 |
Đói/ nghèo/ lành cho sạch, rách cho thơm |
351 |
830 |
Vịnh Văn phong hay vịnh Vân Phong |
352 |
831 |
"Con đen" sao lại là "con mắt"? |
353 |
832 |
Tại sao ta không tự gọi mình là người Keo (Giao)? |
355 |
833 |
Về chữ "ta" trong bài "sự gạn vãi" |
358 |
834 |
Lại bàn về hai tiếng "con đen" |
361 |
835 |
Mấy chuyện từ ngữ nhân World Cup 2002 |
363 |
836 |
Dae Han Min Guk là gì? |
366 |
837 |
Ilbo là gì? |
366 |
838 |
Lại chuyện "con đen" và "hắc đầu" |
366 |
839 |
Nên dịch tên sách Retour de l' U.R.S.S như thế nào? |
368 |
840 |
Trao đổi thêm về cấu trúc " à moi" |
369 |
841 |
"Hàn Quốc Học" là gì? |
372 |
842 |
Mấy chuyện từ ngữ vớt vát từ World Cup 2002 |
373 |
843 |
Đây là Đức Giáo hoàng nào? |
375 |
844 |
Ethnolinguistique là gì? |
377 |
845 |
Lại trao đổi về "con đen" |
378 |
846 |
Ý nghĩa của "Tôn ngộ Không? |
380 |
847 |
Nghĩa của thất trong gia thất, thứ thất, v.v.. |
382 |
848 |
"Tam thập nhị lập" (…) và "Thất thập cổ lai hy" là lời của hai người khác nhau |
383 |
849 |
Rút dây động rừng hay Bứt mây độn rừng? Của mình thì để, của rể thì bòn: rể hay nễ? |
385 |
850 |
Ngô đồng vũ là gì? |
387 |
851 |
Hấu hay dưa hấy nghĩa là gì? |
390 |
852 |
Âm đích thực của chữ … |
392 |
853 |
Chữ có vận -i hài thanh cho chữ có vận -ât |
392 |
854 |
Mười hai bến nước hay chỉ có hai bến mà thôi? |
394 |
855 |
Trăng có đầu và có ngủ hay không? |
398 |
856 |
Một số câu đố ở Lăng Ông Bà Chiều |
401 |
857 |
Chung quang chuyện nói nhịu trong tiếng Anh |
403 |
858 |
Printemps de la guitare có phải là "cung đàn mùa xuân" hay không? |
408 |
859 |
Auld lang syne là tiếng gì và nghĩa là gì? |
408 |
860 |
The Saint có phải là "thiên sứ" không? |
409 |
861 |
Áng đào kiểm đâm bông não chúng: kiểm hay là kiển. Và não chúng là gì? |
409 |
862 |
Dấu gạch ngang (-) và dấu (-) nối |
411 |
863 |
Mang Khảm có phải là "cóm dân vùng nước ngập hay không? |
413 |
864 |
Thêm một số chỗ sai trong từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1 |
415 |
865 |
Về những lời "châu dệt" của ông Nguyễn Khắc Bảo trên Ngôn ngữ & đời sống, số 3-2002 |
418 |
866 |
"Antiestablismentaríon" nghĩa là gì? |
421 |
867 |
Mang Khảm có phải là tên khác của đất Hà Tiên hay không? |
423 |
868 |
Protorenessans là gì? |
426 |
869 |
Lại trao đổi về câu 433 trong Truyện Kiều |
427 |
870 |
Cuối cùng thì chữ thứ tư trong câu Kiều thứ 433 có thể là chữ gì? |
430 |
871 |
Về một chi tiết trong bài của Nguyễn Thị Bảy trên văn hóa nghệ thuật, số 10, 2002 |
432 |
872 |
Nghĩa và cách dùng hai chữ "v.v." |
433 |
873 |
Nguồn gốc của hai tiếng hên (h) xui |
435 |
874 |
Nguồn gốc của hai tiếng chánh (chính) cống |
438 |
875 |
Nguồn gốc của từ tiệm (trong tiệm ăn, tiệm cà phê,v.v) |
441 |
876 |
Câu Kiều thứ 433 và cách hiểu độc đáo của ông Vũ Đức Phúc |
444 |
877 |
Nghĩa và từ nguyên của bon (?) trong đúng bon (?) |
449 |
878 |
Về cách viết và đọc tên của cự Huỳnh Thúc Kháng |
449 |
879 |
Tiếng Pháp của ông Lê Trung Hoa qua một số câu "tục ngữ gốc Pháp" mà ông đưa ra |
453 |
880 |
"Khoảng trống từ vựng" ở danh từ bác sĩ theo quan niệm của tác giả Trần Xuân Điệp |
455 |
881 |
Về từ ngầu gốc Quảng Đông trong phương ngữ Nam Bộ |
457 |
882 |
Chở trong che chở nghĩa là gì? |
458 |
883 |
Fire wall là gì? |
458 |
884 |
Trịnh Hòa sống vào thời nào ở Trung Hoa? |
459 |
885 |
Cetera trong et cetera nghĩa là gì? |
460 |
886 |
Lại bàn về chuyện "gương giọi đầu cành" |
461 |
887 |
INALCO và LL. OO. Nghĩa là gì? |
464 |
888 |
Có phải giống dê được vào nước ta năm Minh Mạng thứ 17 (1836) như tác giả Nguyễn Đắc Xuân đã khảo hay không? Đâu là từ nguyên của từ dê |
464 |
889 |
Vài câu đối chữ Hán về con dê |
469 |
890 |
Trao đổi về giống trong danh từ tiếng Anh |
470 |
891 |
Chơi chữ trong khẩu hiệu chống Mỹ |
474 |
892 |
Bổ sung về giống trong danh từ tiếng Anh |
475 |
893 |
Nhận xét về Từ điển thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh |
476 |
894 |
Trao đổi tiếp về giống của danh từ trong tiếng Anh |
478 |
895 |
Có phải Tràng An là một cái tên khác của Hà Nội không? |
482 |
896 |
Tại sao love (trong tiếng Anh) lại có nghĩa là "không" |
483 |
897 |
Nhận xét về Đại từ điển chữ Nôm của Vũ Văn Kính |
486 |
898 |
Sự liên quan giữa giống của danh từ doctor với "khoảng trống từ vựng" |
488 |
899 |
Có phải nhà văn Tô Hoài ra đời trước thời Pháp thuộc không? |
489 |
900 |
Ống có phải là vũ khí không mà lại đi chung với súng thành súng ống? Súng có phải là một "từ hán gốc Việt" không? |
490 |
901 |
Câu Kiều thứ 2089 theo cách hiểu của Nguyễn Tài Cẩn và của Nguyễn Khắc Bảo |
491 |
902 |
Võ sĩ đạo có phải là samurai không? |
496 |
903 |
Lạy rồi sang lạy cậu mày bên kia (Truyện Kiều, câu 952): cậu ở đây có phải là em của mẹ không? |
497 |
904 |
Chiềng có phải là tiếng Môn như tác giả Lương Ninh khẳng định không? |
498 |
905 |
First name có phải là "tên đầu tiên" không? |
502 |
906 |
Chữ thứ ba và thứ tư trong câu Kiều thứ 1478 là nhạn yến hay nhạn cá? |
504 |
907 |
Hai chữ đầu của câu Kiều thứ 912 là mạt cưa hay mặt cưa? |
507 |
908 |
Bạc bà nhìn thấy Kiều lần đầu tiên ở đâu và lúc đó Kiều có trang điểm hay không? |
512 |
909 |
Về những thí dụ liên quan đến Cổ Hán ngữ của Nguyễn Tài Cẩn |
515 |
910 |
Có phải từ thời xa xưa, Hà Tiên đã là miền đất "Phù Dung" của người Lạc Việt như tác giả Trương Minh Đạt tưởng tượng hay không? |
518 |
911 |
"Súng bốc khói" là loại súng gì? |
523 |
912 |
Trao đổi thêm về chữ "trước" trong một câu của nhà văn Tô Hoài |
524 |
913 |
Tại sao trong đám tang ở miền Nam, trước bàn thờ vong thường treo một tấm vải có chữ trịnh …? |
526 |
914 |
Người đàn ông góa vợ gọi (bằng tiếng Hán) là gì? |
527 |
915 |
Giải thích chữ quan trong quan, hôn, tang, tế |
527 |
916 |
IINRI là gì? |
529 |
917 |
Bổ sung ý kiến chung quanh cấu trúc first name |
532 |
918 |
Về bài của Lê Trọng Khánh trên Nghiên cứu lịch sử, số 4 (263), tháng 7-8 năm 1992 và sự vận dụng của ông Trương Minh Đạt |
534 |
919 |
Câu Kiều thứ 267 là thâm nghiêm kín cổng cao tường hay là (…) kín cống (…)? |
539 |
920 |
Chữ Nôm miền Nam trong bản Kiều Duy Minh Thị 1872 |
541 |
921 |
Ăn giê giung là ăn cái gì hoặc ăn như thế nào? |
546 |
922 |
Lại trao đổi về câu Kiều thứ 2089 |
548 |
923 |
Jeru- trong Jerusalem nghĩa là gì? |
550 |
924 |
Ngoa dụ là gì? |
550 |
925 |
Ông Phan Ngọc đã chữa lành thành què về chuyện "áo khăn" của Sở Khanh |
554 |
926 |
Bằng chứng về nghĩa của chứ hấu trong dưa hấu |
556 |
927 |
Có phải tiếng Hà lan thuộc "ngữ hệ Latinh (dòng Roman)" như ông Phạm Văn Tình đã "lượm lặt" hay không? |
557 |
928 |
Phân tích chuyện "thằng Cuội nằm tròn trên cung mây" của ông Vũ Đức Phúc |
558 |
929 |
Cổ trong sĩ, nông, công, cổ là gì? |
561 |
930 |
Âm và nghĩa của hai chữ …… (song viết) |
562 |
931 |
Hai chữ …… (song viết) trong Hồng Đức quốc âm thi tập |
567 |
932 |
Văn bản và cách hiểu bài thơ Tây Thi Bạch của Lâu Dĩnh |
573 |
933 |
Hai chữ … … (song viết) theo cách hiểu của Hoàng Xuân Hãn |
576 |
934 |
Phạm Hồng Thái có tham gia cuộc "khởi nghĩa Hoàng Hoa Cương" hay không? |
578 |
935 |
Về chữ sắm … trong Tư liệu Truyện Kiều của Nguyễn Tài Cẩn |
579 |
936 |
Câu hỏi phát sinh nhân đọc một bài viết của Lê Thành Lân |
584 |
937 |
Về chữ điêu trong điêu ngoa |
587 |
938 |
Về âm "cách" của chữ … trong Kinh Dịch |
588 |
939 |
Nhận xét về Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3 |
589 |
940 |
Tứ mã nan truy: tứ mà không phải là "ngựa Tứ Xuyên" |
595 |
941 |
Chữ cò trong cò nhà, cò đất, v.v. do đâu mà ra? |
599 |
|
Bảng tra cứu theo chủ điểm (số Ả Rập là số thứ thự của từng câu) |
601 |