353. Có phải vì bí vận nên ông An Chi mới dịch nhất chi (một cành) thành “một bông” hay không? |
5 |
354. Liên quan đến bài “Phong Kiểu dạ bạc” của Trương Kế, xin cho biết trăng có lặn vào nửa đêm và nửa đêm mà lại có tiếng chuông chùa hay không? |
8 |
355. “Ô thước” có phải là chim sẻ không? |
11 |
356. Cửu huyền thất tổ gồm có những đời nào? |
15 |
357. Concile de Vatican hay Concile du Vatican? |
18 |
358. Nhận xét ý kiến của Trương Văn Quang về sự ra đời của “phố” ở Việt Nam |
21 |
359. Công nguyên là gì và do ai đặt ra? Làm sao để tính thời gian từ một năm nhất định trước Công nguyên đến một năm nhất định của Công nguyên? |
26 |
360. Tên thật của vua Gia Long là Nguyễn Anh hay Nguyễn Ánh? |
31 |
361. Bàn thêm về cách diễn đạt “concile du Vatican”. |
37 |
362. Về danh ngữ “con gái” mà các nhà biên soạn từ điển Larousse đã đưa vào quyển từ điển này. |
40 |
363. Thập kỷ, thế kỷ, thiên niên kỷ bắt đẩu bằng năm mà niên số có hàng đơn vị là 1 và kết thúc bằng năm mà niên số có hàng đơn vị là 0 (zero) |
43 |
364. “Quá cỡ thợ mộc”: đâu là xuất phát điểm của lối nói này? |
46 |
365. Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Mồng tơi ở đây là gì? |
48 |
366. Chữ “nỏ/nõ” với tính cách là một từ phủ định phải viết với dấu hỏi hay dấu ngã? Nó có liên quan gì tới chữ “nõ” trong “nõ nường” hay không? |
53 |
367. “Chiềng” trong “chiềng làng, chiềng chạ” không phải là “chiềng” trong “chiềng mường”. |
60 |
368. Phu khiêng đòn đám ma là “đô tì” hay “đô tuỳ”? |
66 |
369. Mấy chữ “phố” đồng âm với “phố” trong câu “Gác mái ngư ông về viễn phố”. |
67 |
370. Lại chuyện “gác mái”. |
70 |
371. “Trà” trong “đại trà” nghĩa là gì? |
72 |
372. “Búa” trong “chợ búa” là gì và có phải là một với “búa” trong “hóc búa” không? “Hóc” có phải là “nghẹn” không? |
74 |
373. Nói thêm về từ nguyên của từ “Kẻ” trong địa danh |
78 |
374. Nói thêm về từ nỏ/nõ và về mối quan hệ “đ ~ tr”. |
84 |
375. Nói thêm về cách định nghĩa trong từ điển Oxford. |
89 |
376. Xuất xứ của hai địa danh Nam Tư và Tiệp Khắc |
91 |
377. Các địa danh "chợ Quán", “chợ Cầu”, “Nam Phổ, "chợ Dinh" thuộc về Huế hay là Hà Nội? |
92 |
378. “A xà lê" hay “a đô lê" là gì? |
95 |
379. Góp ý vế từ "đốc”. |
97 |
380. "Đại Tuyên" là niên hiệu của ông vua nào bên Trung Quốc? |
100 |
381. “Trình” trong “Trạng Trình” không phải là họ của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà cũng không phải là họ của Trình Di, Trình Hạo |
102 |
382. Nhận xét sơ qua về quyển Từ điển tiếng Việt 1992. |
105 |
383. Phân tích chữ dược. |
108 |
384. “Mãn tính” hay “mạn tính”? |
109 |
385. Xôi kinh nấu sử: xôi hay là sôi? Chữ xôi/sôi này có liên quan gì đến sôi trong nước sôi và sanh sôi nảy nở? |
110 |
386. Sip Soong Pản Na có phải là “mười hai thửa ruộng” hay không? Nếu không thì đó là gì? Mương Xoa có phải là “xứ của người Java” hay không? Nếu không thì Xoa có nghĩa là gì? |
115 |
387. Về từ đốc và công dụng của nó |
119 |
388. Về mốc thời gian thành lập thành phố Sài Gòn |
121 |
389. Thi kiến đồng tâm (...) hay thi khiếm đồng tâm? |
121 |
390. Ông vua nào đặt lên nước ta là Đại Ngu? Ngu có nghĩa là gì? |
126 |
391. Hổ phụ sanh hồ tử hay Hảo phụ sanh hảo tử? |
126 |
392. Tranh vanh và chênh vênh. |
127 |
393. Bình Ngô đại cáo: Tại sao không nói "bình Minh" mà lại nói "bình Ngô"? |
128 |
394. Đạo tì hay Đạo tùy? |
128 |
395. Banh ết hay bánh ếch? |
129 |
396. Tỳ kheo nghĩa là gì? |
130 |
397. Thiên lý oanh đề lục ánh hồng: thiên lý hay thập lý? |
131 |
398. Xích bích xang bang hay xất bất xang bang? |
132 |
399. Những chổ sai trong quyển Ngũ thiên tự do hai ông Vũ Văn Kính và Khổng Đức Nhận là hai người biên soạn. |
134 |
400. Lao xao sóng vỗ ngọn tùng: tùng là cây gì? Có phải là cây thuỷ tùng không? |
139 |
401. Ngày độc lập của nước Mỹ. |
143 |
402. Càn khôn là gì? |
143 |
403. Nguồn gốc của hai tiếng ba hoa. |
144 |
404. Đỉnh Giáp non thần là gì? Có phải do Giáp đỉnh thần sơn mà ra không? |
147 |
405. Ý kiến của GS.Trần Quốc Vượng vế vấn đề “Kỷ niệm 300 năm Sài Gòn”. |
150 |
406. Tên thật của Bao Công |
153 |
407. Vang bóng một thời: Tại sao bóng mà lại vang? |
154 |
408. Cách dịch tên “Thành phố Hỗ Chí Minh của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. |
155 |
409. Lại nói về nguồn gốc của hai tiếng bánh ít. |
158 |
410. Khún (Khún Bolom, Khún Lo, v.v.) trong tiếng Lào có phải là “tiếng cồ Đông Nam Á không? |
159 |
411. Cách giải thích địa danh Cochinchine của ông Nguyễn Đắc Xuân. |
165 |
412. Nguồn gốc của hai tiếng bít tất |
168 |
413. Âm và nghĩa của chữ… |
168 |
414. Lại nói về hai tiếng vang bóng. |
170 |
415. Xuất xứ của hai câu: Thập niên chi kế, thụ mộc - Bách niên chi kế, thụ nhân |
174 |
416. Nguyên văn bài thơ Con trâu |
175 |
417. Thẩm Quyến hay Thâm Quyến? |
176 |
418. Tu là cỗi phúc (tình là dây oan): cỗi hay là cõi? |
178 |
419. Tiếng Bahasa là ngôn ngữ nào ở Malaysia và Indonesia? |
180 |
420. Tu hành hay tu hạnh? |
181 |
421. Bưng tai giả điếc, bưng là gì? |
183 |
422. Lại nói về “bánh ít”. |
183 |
423. Nguyên văn bài thơ của Lý Bạch làm về “Bến Nghé”. |
184 |
424. Ý nghĩa và nguồn gốc của hai tiếng kiền thiềng. |
185 |
425. Bác Vương hay Bát Vương? |
186 |
426. Tại sao lại gọi Paris là “Kinh đô Ánh sáng”? |
187 |
427. Nghĩa của hai tiếng triệu tổ. |
188 |
428. Ông nghè: nghè do đâu mà ra? |
189 |
429. Lại nói về câu “Hảo phụ sanh hảo tử”. |
191 |
430. Có thật câu Da trắng vỗ bì bạch” không còn hấp dẫn, như Phan Ngọc đã khẳng định hay không? |
194 |
431. Huý trong kiêng huý nghĩa là gì? |
197 |
432. Lại nói vẽ hai tiếng vang bóng |
200 |
433. Bắt đầu lên tiếng về hai tiếng “Ngãi Trương”. |
205 |
434. Về ngày mất của vua Quang Trung |
211 |
435. Về chuyện “bốn không” hoặc “năm không” của các vua đầu nhà Nguyễn |
214 |
436. Những chổ sai trong quyển Việt sử diễn âm do Nguyễn Tá Nhi phiên âm |
217 |
437. Về chữ Nho trong Nho giáo |
223 |
438. Hán-Việt từ điển của Đào Duy Anh và Hán-Việt tự điển của Thiều Chửu. |
224 |
439. Thiếu đói có nghĩa là thiếu thốn đói nghèo hay không? |
228 |
440. Âm của hai chữ… |
229 |
441. Về hai câu liên quan đến Toa Đô và Ô Mã Nhi trong Bình Ngô đại cáo. |
231 |
442. Từ nguyên của từ thầy |
235 |
443. Mấy chữ Hán bị viết sai ở bìa sách Quảng Nam – Đất nước và con người của Nguyễn Q. Thắng |
237 |
444. Bụi hồng hay là vùi nông. |
238 |
445. Nhận xét bài “Học giả Hoàng Xuân Hãn nói về Truyện Kiều” trên tạp chí Văn học. |
241 |
447. “Giải thưởng” hay “dải thưởng”? |
251 |
448. “Múi giờ”, tiếng Hán nói thế nào? |
253 |
449. Lộng ngoã không phải là “chơi ngói”. |
254 |
450. Chung quanh bài thơ “Lũ ngẩn ngơ” tương truyền là của Hồ Xuân Hương |
254 |
451. Mình cài xiêm lục phe đuôi phượng: phe là gì? |
257 |
452. Từ nguyên của từ phi, có nghĩa là ma trong tiếng Thái |
258 |
453. Cây mai trong Nam và cây mai trong văn thơ xưa có liên quan với nhau không? |
259 |
454. “Ông chủ” có phải là đực rựa hay không? |
264 |
455. Nhân bài “Dùng sai lâu ngày thành đúng” của Duy Anh trên Thế giới mới, số 270 |
265 |
456. Lại bàn về tên cũ của một số con đường ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. |
271 |
457. Nhân bàn về hai từ vang bóng: Tiếng Việt không phải là tiếng Anh |
276 |
458. Về “vụ xuất khẩu tơ tằm trái phép” mà TS. Đào Quang Huy quy cho cha của Thuý Kiều |
282 |
459. Có đúng “ngừng” là nước mắt và “nhịn ngừng” là cầm nước mắt hay không? |
286 |
460. Lại nói về chuyên đàn ông bảy lỗ, đàn bà chín lỗ |
287 |
461. Tại sao trong Nam nói “bông” còn ngoài Bắc nói “hoa”? |
290 |
462. TS. Đào Quang Huy trả lời về “vụ xuất khẩu tơ tằm trái phép” và nhận xét về cách trả lời này. |
292 |
463. Chay (trong ăn chay) và trai. |
295 |
464. Áo cứ tràng, làng cứ xã: chàng hay là tràng? |
297 |
465. Góp ý về quyển Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của Nguyễn Lân |
298 |
466. Đàng Trong và Đàng Ngoài có phải là “Voie intérieure” và “Voie extérieure" hay không? |
300 |
467. Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao: Có người muốn sửa gieo thành “leo" và giảng rằng hồng mao là một loại “ngựa hay”, “ngựa mạnh”; như thế có đúng không? |
302 |
468. Câu “Que sais je?” do ai nói và có nghĩa là gì? |
304 |
469. Cỏ phải tác giả quyển Dictionarium anamitico - latinum in ở Serarnpore năm 1838 tên là “Contans Taberd” như nhà bác ngũ học Phan Ngọc đã nêu hay không? |
304 |
470. Nguyễn Hữu Cảnh hay Nguyễn Hữu Kính? |
307 |
471. Góp ý về hai tiếng thiếu đói và trà lời cho ý đã góp. |
309 |
472. Yên Thái là làng Bưởi hay là khoảng đất ở phố Hàng Mành (Hà Nội) ăn thông ra Hàng Bông? |
311 |
473. Hôtel de ville không phải là “khách sạn thành phố”. |
313 |
474. Chạnh lòng và động lòng. |
315 |
475. Có phải trong tiếng Pháp, danh từ chì gà con và danh từ chỉ ngựa con đều cùng một gốc? |
317 |
476. “Ngựa chín hồng mao” là ngựa gì? |
317 |
477. Nung sừ và nông sờ |
318 |
478. Thật có phải là biến thể ngữ âm của thực hay không? |
322 |
479. Nhận xét của một độc giả về quyển Tìm nguyên tác Truyện Kiều của Vũ Văn Kính và trả lời về nhận xét đó. |
323 |
480. Bách chiến phong trần dư xích địa: xích ở đây là thước hay là đỏ? |
327 |
481. “Phú de” là gì? |
329 |
482. Có phải thành phố Lyon của Pháp do người La Mã lập ra vào thế kỷ 43 tr. CN hay không? |
329 |
483. Cá đâu đớp động dưới chân bèo: “đâu” ở đây là có hay là không? |
330 |
484. Giới thiệu một số câu đố trong tiếng Pháp. |
333 |
485. Hanoi (Hà Nội) thuộc về giống cái hay giống đực? |
334 |
486. Giải đáp về câu đố chữ Hán trên Kiến thức ngày nay, số 282 |
335 |
487. Vịnh ở phía Bắc tỉnh Khánh Hoà là Vân Phong hay Văn Phong? |
338 |
488. Ở thế kỷ IX, người Nhật có cai trị người Campuchia hay không? |
339 |
489. Về cách phát âm tiếng Pháp của hoàng đế Napoléon |
342 |
490. A six heures, P/A, à 6/100 |
343 |
491. Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng: đài gương và dấu bèo là những thứ gì mà lại có liên quan đến nhau? |
344 |
492. Sang-froid và máu lạnh |
348 |
493. Đảnh lễ là gì? |
349 |
494. Về một số sách được cho là “trước tác” của Trương Vĩnh Ký. |
349 |
495. Một vài nhận xét về quyển Tìm về cội nguồn chữ Hán (Hán tự tố nguyên) của nguyên tác giả Lý Lạc Nghị do Jim Waters biên soạn |
351 |
496. Lại nói về quyển Tìm nguyên tác Truyện Kiều của Vũ Văn Kính |
353 |
497. Nguồn gốc và ý nghĩa của hai tiếng sen đầm |
356 |
498. Từ nguyên của thể trong có thể, củng thể, v.v. và của thế trong thế này, như thế, v.v. |
357 |
499. Tiếng Pháp chẳng những không phải là tiếng Gaulois mà còn chẳng có quan hệ gì với thứ tiếng này cả. |
360 |
500. Nạ dòng là gì? Nạ là gì và dòng là gì? |
362 |
501. Phân tích ý kiến của TS. Nguyễn Chung Tú về khái niệm “Công nguyên” và mấy vấn đề liên quan |
363 |
502. Đi trước bắc cầu, đi sau theo dõi: dõi là gì? |
366 |
503. Trẻ con học chữ ê a: ê a là gì? |
367 |
504. Cây câu rút là cây gì? |
367 |
505. Hàng xịn, hàng dỏm: đâu là nguồn gốc của chữ xịn? Nhậu xỉn, say xỉn: đâu là nguồn gốc của chữ xỉn? |
368 |
506. Trở lại với đôi câu đối đã bàn trên Kiến thức ngày nay, số 284 |
368 |
507. Đâu là xuất xứ của hai tiếng thì là trong cây thì là? |
373 |
508. Lại nói vể mẩy chữ tu hành và tu hạnh. |
374 |
509. Thoại bắt đầu cơ theo lời giảng của Trương Vĩnh Ký. |
376 |
510. Do đâu mà có thành ngữ phớt Áng-lê? |
377 |
511. Chạp trong giỗ chạp nghĩa là gì? |
378 |
512. Nguyên văn bài thơ "Mộc già” trong nguyên bản Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và lời dịch. |
379 |
513. “Cây” san hô còn có tên là giáng thụ. |
381 |
514. Trả lời cho sự góp ý của ông Lưu Hiến Miện, liên quan đến ý kiến của TS. Nguyễn Chung Tú |
381 |
515. Gàn quải: quải là gì? |
386 |
516. Thằng Bờm cỏ cái quạt mo: Bờm hay là Bần? |
387 |
517. Có thật là ta không thể cùng đi với ông Vũ Văn Kính mà lại "tìm ra được nguyên tác của Truyện Kiều' hay không? |
387 |
518. Thiệt và thật. |
391 |
519. Trả lời ông Nguyền Khắc Bảo về đôi câu đối ở đền Trung Liệt. |
392 |
520. Bạt trong lều bạt có phải do tiếng Pháp bâche mà ra không? |
395 |
521. Nguồn gốc và ý nghĩa của câu "Qui dort dine”. |
396 |
522. Trả lời ông Nguyên Phương Nghi về đôi câu đối ở đền Trung Liệt. |
396 |
523. Họ “Huỳnh” với sự kiêng tên của chúa Nguyễn Hoàng |
400 |
524. Tứ đổ tường là gì và đổ tường trong tứ đổ tường là gì? |
402 |
525. Trả lời ông Quang Thoại về nhân vật Trương Vĩnh Ký. |
403 |
526. Ý kiến của ông Nguyễn Trung về thái độ cần thiết lúc tranh luận. |
405 |
527. Francois Marie Arouet là tên thật chứ không phải mật danh của Voltaire. |
407 |
528. Biển đề hai chữ tuyển phu tương vàng, tương vàng là gì? |
407 |
529. Cám ơn và cảm ơn. |
409 |
530. Y chang có phải do y trạng mà ra hay không? |
410 |
531. Cách viết chữ nhiếp (nhiếp ảnh) trong Hán tự. |
411 |
532. Giải thích một số câu đối chiết tự trong tiếng Hán. |
412 |
533. Mã giám sinh có râu chứ sao lại không |
413 |
534. Tại sao lại gọi kinh đô nhà Hồ là Tây Đô? Vài nét về công trình kiến trúc này. |
416 |
535. Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư: Tại sao tiếng kêu không làm cho thái hư ấm lên mà lại làm cho nó lạnh? |
418 |
536. Về những địa danh “gốc Hán”, “gốc Khơ-me”, “gốc Pháp” trong quyển Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh của Lê Trung Hoa. |
422 |
537. Đát Kỷ hoặc Đắt Kỷ chứ không phải “Đắc Kỷ” |
423 |
538. Lưu chiểu hay lưu chiếu; phất phới hay phấp phới; phơ phất hay phất phơ; diễn binh hay diễu binh; phản ánh hay phản ảnh? |
424 |
539. Đãi bôi không phải do “đãi môi” mà ra. |
427 |
540. Cóc chết ba năm quay đầu về núi: “cóc” hay là cáo? |
428 |
541. Góc thành Nam lều một gian (Nguyễn Trãi): thành Nam là thành nào? |
429 |
542. Nhận xét ý kiến của ông Hoàng Anh liên quan đến mấy tiếng “Công nguyên”. |
432 |
543. Hoa đàm đuốc tuệ: hoa đàm là hoa gì? |
437 |
544. Huyên thiên, huyên thuyên và luyên thuyên: cách nói nào đúng nhất? |
437 |
545. Bổ sung cho các câu trả lời về mấy chữ xích địa và thu(ng) thanh |
438 |
546. Nguyên văn bài “Tầm ẩn giả bất ngộ” của Giả Đảo và bản dịch của Tản Đà |
442 |
547. Tại sao ta lại gọi tháng 1 là tháng Giêng và tháng 12 là tháng Chạp? |
443 |
548. Sui gia và thông gia có khác nhau không? |
445 |
549. Chữ “Việp”, Hán tự viết thế nào? Có phải nó gồm ba chữ hoàng, hoa, nhật hay không? |
446 |
550. Ngầu pín là gì và lợn cái có “ngầu pín” hay không? |
447 |
551. Từ nguyên của quà và cáp trong quà cáp. |
448 |
552. Về sự khác nhau của hai chữ… |
450 |
553. Nguyên văn bài thơ của Trịnh Cốc ca ngợi Lý Bạch và bản dịch của Tản Đà |
453 |
554. Lại nói về câu “Qui dort dine”. |
454 |
555. Tam cương ngũ thường gồm có những gì? |
456 |
556. Câu “bình cũ rượu mới” do đâu mà ra? |
456 |
557. Cam go có liên quan gì đến cam khổ không? |
457 |
558. GS. Vũ Khiêu có phải là tác giả đôi câu đối quen thuộc ca ngợi Trần Hưng Đạo ở đền Vạn Kiếp hay không? |
459 |
559. Bổ sung một lần nửa cho các câu trả lời về mấy chữ xích địa và thu(ng) thanh. |
460 |
560. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang: ngài có thể nào lại là "người” không? |
465 |
561. Góp ý về cách hiểu hai tiếng "ngầu pín” trong tiết mục sân khấu “Ông Thủ Thiệm” của soạn giả Trường Giang. |
468 |
562. Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao: nhụi hay là trụi? |
469 |
563. Rốt cuộc thì khởi đầu cho thế kỷ XXI và thiên niên kỷ XXI là năm 2000 hay 2001? |
470 |
564. Ông Hoàng Anh đã vận dụng câu chuyện giữa Vương An Thạch và Tô Đông Pha như thế nào? |
472 |
565. Trong Truyện Kiều, từ tổ mày ngài đã được dùng mấy lần? |
473 |
566. Cách giải thích địa danh Hà Nội của Lê Văn Lan, và cách ra câu hỏi của "Đường lên đỉnh Olympia”. |
474 |
567. Lái trong lái buôn, mối lái có phải là một với lái trong lái thuyền, lái đò không? |
476 |
568. Có phải các hành tinh trong hệ Mặt trời đều mang tên của các vị thần Hy Lạp không? |
478 |
569. Nam mô A Di Đà Phát nghĩa là gì và xuất xứ từ đâu? A men và a lê lui a là gì? |
480 |
570. A lan nhã là gì và có phải là gốc ở tiếng Sanskrit không? |
481 |
571. Một vài chỗ sai về việc chú thích tiếng Phạn trong Từ điển Phật học Việt Nam của Thích Minh Châu và Minh Chi. |
483 |
572. Về thái độ của ông Vũ Đức Phúc trong tranh luận học thuật. |
486 |
573. Olympe/Olympus và Olympia/Olympic. |
490 |
574. Một số sai sót về tiếng Sanskrit và tiếng Pali trong Từ điển Phật học Hán Việt do Kim Cương Tử chủ biên. |
491 |
575. Đặng Dung mài gươm bằng gì? |
497 |
576. Nói thêm về bài “Dịch thuỷ ca” của Kinh Kha. |
498 |
577. Âm của các chữ … |
499 |
578. Nghĩa và nguồn gốc của hai tiếng tha ma. |
500 |
579. Léon Vandermeersch đã không phân biệt hai chữ hổ và khổ |
501 |
580. Ba cây (tam mộc) là gì? |
502 |
581. Thú Khâu hay thủ khâu? |
506 |
582. Lại “đỉnh Olympia”! |
506 |
583. Sự tích Proserpine |
508 |
584. Bốn tiếng ba xí ba tú bắt nguồn từ đâu? |
511 |
585. Nhất chi mai không phải là tên một giống mai |
512 |
586. Đái nguyệt thực chất là gì? |
514 |
587. Cả Pluton lẫn Hadès đều là những danh từ riêng gốc Hy Lạp. |
519 |
588. Cửu như gồm có những gì? |
520 |
589. Bản Kiều Nôm xưa nhất cho đến nay (1-9-1999) là bản nào? |
520 |
590. Tước hiệu chính xác của Trần Hưng Đạo? |
525 |
591. Nguồn gốc của chữ tí trong cu tí? |
526 |
592. Tiếng Anh có lối nói lái hay không? |
526 |
593. Âm chính xác của chữ … là hoành chứ không phải “hoằng”. |
530 |
594. Hai câu trên tr.15 của Xưa & Nay, số 60 không phải là những câu đối. |
530 |
595. Về quyển Kiều mà học giả Hoàng Xuân Hãn dự định công bố. |
531 |
596. Niên và năm có quan hệ về nguồn gốc hay không? |
534 |
597. Tên cây đàn dương cầm trong một vài thứ tiếng. |
534 |
598. Bố, bô, bọ, pô và pỏ; mẹ và má. |
536 |
599. Bốc phệ là gì? |
539 |
600. Caesar có phải là người sáng lập nhà nước và đế chế La Mã năm 509 tr. CN hay không? |
540 |
601. Cách hiểu mấy chữ “đại châu đa mã” dùng để nói về nước Bà Lỵ trong Tân Đường thư. |
541 |
602. Bài thơ duy nhất của Bao Công |
544 |
603. Có thật là Nguyễn Tá Nhí đã phiên âm sai tên của nhân vật trong câu 1932 của Việt sử diễn âm hay không? |
545 |
604. Nguồn gốc của tên gọi cây ngô (bắp) |
549 |
605. Nguyên văn bài “Ô dạ đề” của Lý Bạch. |
550 |
606. Rắn, trăn và thằn lằn. |
551 |
607. Cái trong con cái là gì? |
555 |
608. Nghĩa và xuất xứ của địa danh Móng Cái. |
556 |
609. Hai chữ trăm năm được dùng bao nhiêu lần trong Truyện Kiều? |
561 |
610. Chung quanh chuyện nhà Larousse thu hồi từ điển. |
562 |
611. Âm chính xác của chữ … |
563 |
612. Vân Phong hay Văn Phong? |
565 |
613. Annamite không phải là “người An Nam ốm yếu, bệnh hoạn”. |
567 |
614. Rắn mắt hay rắn mặt? |
571 |
615. Một số chỗ in sai hoặc có vấn đề trong Từ điển Việt - Bồ - La của A. de Rhodes. |
572 |
616. Bài Tập Kiều của Phạm Đan Quế trên Kiến thức ngày nay, số 334 có hợp cách hay không? |
577 |
617. Nhân vật nào đã được Khổng Tử xem là rồng? |
577 |
618. Nên dịch danh từ brontosaur/brontausaure của Anh Pháp như thế nào? |
578 |
619. Thượng vàng hạ cám là gì? |
580 |
620. Tại sao Thìn lại là rồng? |
581 |
621. Chữ long có phải là chữ tượng hình con rồng hay không? |
584 |
622. Tiết phụ ngâm của Trương Tích không liên quan đến hai bài xướng hoạ của Tôn Thọ Tường và Phan Văn Trị. |
586 |
623. Tô Đông Pha và Vương An Thạch, ai sửa thơ ai? |
588 |
624. Cách ghi tên nơi sinh của Chúa Jesus. |
590 |
625. Hợp long có phải là “nối nhịp” không? |
591 |
626. Chung quanh nguồn gốc của hai tiếng ba hoa. |
591 |
627. Sụm bà chè: bà chè là gì hoặc là ai? |
596 |
•. Bảng tra cứu theo chủ điểm (Số Á Rập là số thứ tự của từng câu) |
597 |