Triết Học Tôn Giáo
Phụ đề: Lý Trí Đối Diện Với Sự Kiện Tôn Giáo
Tác giả: Lm. Phaolô Đậu Văn Hồng
Ký hiệu tác giả: DA-H
DDC: 210 - Triết lý và lý thuyết tôn giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0001458
Nhà xuất bản: Đại Chủng Viện Sao Biển Nha Trang
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 21
Số trang: 217
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 258SB0001597
Nhà xuất bản: Đại Chủng Viện Sao Biển Nha Trang
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 21
Số trang: 217
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
DẪN NHẬP 5
I. Tôn giáo, một vấn đề của triết học 7
II. Xác định từ ngữ 23
III. Tiến trình hình thành triết học tôn giáo  39
IV. Những lối nẻo đường tiếp cận điển hình 52
Chương I: TIẾP CẬN BẰNG LỐI NẺO SUY BIỆN TRỰC GIÁC VỀ VŨ TRỤ TÂM TÌNH LỆ THUỘC TUYỆT ĐỐI F.D.E SCHLEIERMACHER (1768-1834) 55
I. Vị trí triết học tôn giáo trong hệ thống các khoa học: một bộ môn phê phán 56
II. Tôn giáo: một niềm tự trị trong tâm hồn con người 59
III. Yếu tính của tôn giáo: những hình thái xã hội của tôn giáo 63
IV. Đào tạo cmả thức tôn giáo 73
V. Cộng đồng tôn giáo: những hình thức xã hội của tôn giáo 76
IV. Các tôn giáo trong lịch sử và Kitô giáo 83
Chương II: MẶC KHẢI ĐỐI NGHỊCH VỚI HỆ THỐNG Franz ROSENZWEIG (1886-1929) 89
I. Thuyết duy tâm gặp khủng hoảng: sự cáo chung của suy tư về hệ thống 91
II. Một tư tưởng mới về thời gian 95
III.Một chủ trương duy lý mới mang chiều kích thần học 101
IV. Sáng tạo và mặc khải 104
V. Sự sống vĩnh cửu và đương vĩnh cửu: thập giá và ngôi sao 109
Chương III: CON NGƯỜI LẮNG NGHE NGÔI LỜI THIÊN CHÚA Kral RAHNER (1904-1984) 115
I. Siêu hình học dưới những hình dạng của triết học tôn giáo 116
II. Triết học tôn giáo trong thần học 121
III. Khả năng đón mở trước hữu thể: vừa soi tỏ vừa che khuất 125
* Một vài nhận định và thắc mắc 133
* Vị thế triết học tôn giáo trong thông điệp Fides et Ratio 137
Chương IV: TIẾP CẬN BẰNG LỐI NẺO PHÊ PHÁN Ernt TROELTSCH Và "TIÊN THIÊN" (A PRIORI) TÔN GIÁO 153
I. Bổn phận vụ cơ bản của một bộ môn triết học tôn giáo mang chiều kích phê phán 155
II. Tôn giáo "tiên thiên" 162
Chương V: TIẾP CẬN BẰNG LỐI NẺO HIỆN TƯƠNG LUẬN Max SCHELER (1874-1929) 171
I. Hiện tượng luận hiểu như phương pháp 171
II. Max SCHELER với vai trò khai phá 180
Chương kết luận: HƯỚNG ĐẾN MỘT NỔ LỰC TIẾP CẬN QUA LỐI NẺO DIỄN GIẢI LUẬN 193
I. Hình ảnh và khái niệm: diễn giải luận đối diện với kiểu mẫu suy biện 194
II. Hiện tượng luận và diễn giải luận: cuộc "lắp ghép" 200
III. Trương quan giữa thần học với biến dạng diện giải luận của hiện tượng luận 202
MỤC LỤC 215