Tân Phúc Âm Hóa - Đam Mê Tiền Của
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 266.3 - Phúc Âm hóa: sứ mạng, phương pháp
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 258SB0011737
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 293
Kho sách: Thư viện Sao Biển
Tình trạng: Hiện có
STT NỘI DUNG Số Trang
1 Câu chuyện vào đề 5
2 Chương I: TÂN PHÚC ÂM HÓA LÒNG THAM CỦA CON NGƯỜI 9
3 1. Tân phúc âm hóa (New Evangelization) 5
4 2. Tân phúc âm hóa lòng tham của con người 7
5 2.1 Dụ ngôn "nhà phú hộ ngu ngốc" 8
6 2.2 Những điểm cần lưu ý trong dụ ngôn "nhà phúc hộ ngu ngốc" 8
7 2.2.1 Nhà phú hộ không nhìn xa hơn chính mình 9
8 2.2.2 Nhà phú hộ không hề nhìn xa hơn thế giới của mình 9
9 2.2.3 Không thể lấp đầy lòng tham của con người 10
10 2.3 Quan dụ ngôn "nhà phú hộ ngu ngốc", Chúa Giê-su định nghĩa thế nào là một người tham lam theo quan điểm của Thiên Chúa 11
11 CHƯƠNG II: QUAN NIỆM VỀ GIÀU CÓ TRONG CỰU ƯỚC 13
12 1. Quan niệm về giàu có trong Cựu Ước 19
13 2. Sự bất trung và suy tàn 25
14 2.1. Cuộc đời Salômôn: Trung tín và bất trung 26
15 2.2 Sự giàu sang ăn rễ nơi Thiên Chúa, một phản ánh về chính người 27
16 2.3 Thịnh vượng dưới sự dẫn dắt của Đức Chúa 28
17 2.4 Trung tín và bất trung, thịnh vượng và suy tàn 29
18 3. Sai lầm trong việc sử dụng tiền của 30
19 3.1 Một góc nhìn khác đối với tiền của 30
20 3.2 Xuất hành, sự kiện nền tảng 30
21 3.3 Dân lâm cảnh khổ, Chúa phái Mô-sê 32
22 3.4 Không ra đi tay trắng  33
23 3.5 Giữa sa mạc, nhưng không thiếu của ăn 35
24 3.6 Tác hai của việc sử dụng sai lầm tiền của 35
25 3.7 Bài học về việc dùng của cải sai lầm 37
26 4. Một quan niệm "mới" về tiền của trong Cựu Ước 38
27 4.1 Đức khôn ngoan với vấn đề hạnh phúc 38
28 4.2 Một giáo huấn tôn giáo 39
29 4.3 Một quan niệm "mới" về tiền của trong Cựu Ước 40
30 4.3.1 Của cải vật chất: chúc lành của Thiên Chúa 41
31 4.3.2 Của cải vật chất phù vân 43
32 4.3.3 Của cải vật chất một mối nguy 45
33 4.3.4 Nên sử dụng của cải như thế nào 46
34 5. Một lời kết cho vấn đề tiền của trong Cựu Ước 47
35 CHƯƠNG III: ĐỨC GIÊ-SU VỚI VẤN ĐỀ TIỀN CỦA  
36 1. Lích sử của đồng tiền trong Thánh Kinh 51
37 2. Tiền của trong Cựu Ước 53
38 2.1 Từ vườn địa đàng 53
39 2.2 Đến tháp Ba-ben 55
40 2.3 rút ra một hệ luận 56
41 3. Đức Giê-su về vấn đề tiền của 56
42 4. Đức Giê-su với việc sử dụng tiền của 59
43 4.1 Chia sẻ, làm phúc bố thí trong Cựu Ước 59
44 4.1.1 Tinh thần của việc bố thí 60
45 4.1.2 Cung cách thực hành việc bố thí 61
46 4.1.3 Giá trị của việc thực hành bố thí 62
47 4.1.4 Bài học từ Tôbit 64
48 4.2 Chúa Giê-su với việc chia sẻ, làm phúc, bố thí 65
49 4.2.1 Chúa Giê-su cảnh báo người thanh niên không biết làm phúc bố thí 67
50 4.2.2 Chúa Giê-su cảnh báo những người không làm phúc bố thí sẽ bị phạt qua dụ ngôn người giàu có và Lazarô 69
51 4.2.3 Ngày chung  thầm Chúa phán xét về việc chia sẻ, làm phúc, bố thí cho tha nhân 71
52 4.3 Chia sẻ, làm phúc, bố thí trong cuộc sống 74
53 4.3.1 Chia sẻ, làm phúc, bố thí qua từng thời đại 74
54 4.3.2 Khó sẻ chia, làm phúc, bố thí 76
55 4.3.3 Niềm vui khi biết chia sẻ, làm phúc, bố thí 77
56 5. Một cuộc sống hạn phúc theo Tin Mừng : Không giàu có cũng không nghèo tức là một cuộc sống "hằng ngày dùng đủ" như Chúa dạy trong kinh Lạy Cha 79
57 CHƯƠNG IV: PHẢI CHĂNG GIÀU CÓ LÀ HẠNH PHÚC  
58 1. Thế nào là giàu có 83
59 1.1 Giàu có là một cuộc sống thật sung túc, dư dả về mặt vật chất 83
60 1.2 Giàu có là có thật nhiều tiền, nhiều của cải 84
61 1.3 Giàu có là không bị lệ thuộc vào tiền của 84
62 2. Còn hạnh phúc gì 86
63 2.1 Hạnh phúc là yêu và được yêu 86
64 2.2 Hạnh phúc là nhu cầu căn bản của con người được thõa mãn 87
65 3. Giàu có tinh thần 88
66 3.1 Giàu có vật chất khác giàu có tinh thần 88
67 3.2 Giàu có vì đang có một kho báu trong nhà 90
68 3.2.1 Kho báu trên hành vi tinh thần 90
69 3.2.2 Kho báu nhân sự trong nhà 91
70 3.2.3 Kho báu ruộng đất trong nhà 91
71 3.2.4 Kho báu thành viên trong nhà 92
72 4. Một cuộc sống hạnh phúc 93
73 4.1 Hãy trân trọng những điều mình đang có 93
74 4.2 Vậy hạnh phúc chính là bằng lòng với những gì mình đang có 95
75 CHƯƠNG V: HẠNH PHÚC VÀ TIỀN BẠC  
76 1. Mãnh lực của đồng tiền 99
77 2. Tác hại của tiền bạc 100
78 2.1 Ảnh hưởng xấu của tiền bạc với mối quan hệ con người 101
79 2.2 Quá đặt nặng vấn đề tiền bạc làm mất đi những tính cách thiêng liêng giữa con người với con người 102
80 2.3 Càng nhiều tiền của càng cô đơn 104
81 2.4 Khi bạn có nhiều tiền có thể bạn sẽ có nhiều kẻ thù 105
82 2.5 Tiền bạc tạo ra rất nhiều áp lực 106
83 2.3 Tiền bạc là mồi của trộm cướp 107
84 2.3 Tiền bạc đi vào sự ác, gây ra bất công, oán thù, tranh đoạt bất minh 107
85 2.8 Tiền nhiều sinh tật 108
86 3. Chức năng của tiền bạc 109
87 3.1 Tiền bạc là gì 109
88 3.2 Tiền bạc có mặt xấu, có mặt tốt 111
89 3.3 Tiền bạc không xấu cũng không tốt 112
90 3.4 Tiền bạc tốt xấu là do cách chúng ta kiếm được 113
91 3.5 Tiền bạc là công cụ để trao đổi 114
92 4. Tương quan giữa hạnh phúc và Tiền bạc 115
93 4.1 Tiền bạc chưa hẳn đã mang lại hạnh phúc 115
94 4.2 Tiền bạc có thể mua được hạnh phúc không 118
95 4.3 Tiền bạc và hạnh phúc tương tác với nhau 120
96 4.4 Phải có sự hài hòa giữa Tiền bạc và hạnh phúc 121
97 5. Năm lời khuyên để cân bằng tiền bạc và hạnh phúc 122
98 5.1 Đừng tiết kiệm quá mức 122
99 5.2 Tìm hiểu điều gì mang đến nhiều hạnh phúc nhất tính trên một đơn vị tiền tệ 122
100 5.3 Đừng rơi vào bẫy nợ nần 123
101 5.4 Làm thiện nguyện và quyên góp từ thiện 124
102 CHƯƠNG VI: TIỀN BẠC VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI  
103 1.Ảnh hưởng của Tiền bạc trong đời sống 127
104 2. Sự mong manh của Tiền bạc  128
105 2.1 Sự mong manh của Tiền bạc 128
106 2.2 Tiền bạc dễ đến cũng dễ đi 129
107 2.2.1 Gia đình Griffth (Anh) 129
108 2.2.2 Sharon Tirabassi (Canada) 130
109 2.2.3 Suzanne Mullins (Mỹ) 130
110 2.3.4 Evelyn Adams (Mỹ) 131
111 2.3.5 Jack Whittaker (Mỹ) 131
112 2.3.6 Janite Lee (Mỹ) 132
113 2.2.7 Michael Carroll (Anh) 132
114 2.2.8 Billie Bob Harrell Jr. (Mỹ) 133
115 2.2.9 Callie Rogers (Anh) 133
116 2.2.10 Gerald Muswagon (Canada) 134
117 3 Giới hạn của Tiền bạc 134
118 3.1 Tiền  và tổ ấm 135
119 3.2 Tiền và giấc ngủ 138
120 3.3 Tiền và kiến thức 142
121 3.4 Tiền và sức khỏe 147
122 3.5 Tiền và thời gian 150
123 3.6 Tiền và sự kính nể 152
124 3.7 Tiền và tình yêu 154
125 3.8 Tiền và sự chung thủy 157
126 4. Tiền bạc không phải là tất cả 160
127 CHƯƠNG VII: SỰ HÌNH THÀNH CỦA LÒNG THAM VÀ PHƯƠNG THẾ ĐIỀU TRỊ  
128 1. Tổng quan về đam mê của con người 163
129 2. Phân loại đam mê: tham dục và nô dục 164
130 2.1 Tham dục 164
131 2.2 Nô dục 164
132 3. Sự hình thành của lòng tham 164
133 3.1 Lòng tham ái xuaasrt phát từ cảm thọ 165
134 3.2 Lòng tham ái sinh ra thú và hữu 166
135 3.3 Chính lòng tham ái gây ra đau khổ cho con người 167
136 4. Lòng tham vô đáy 168
137 5. Tác hại của lòng tham 170
138 5.1 Lòng tham gây nên những cạnh tranh ác liệt trong cuộc sống 170
139 5.2 Lòng tham khiến bị mù cả hai mắt trong câu chuyện "con quái vật trong hang sâu" 172
140 5.3 Quá tham nên bị gù lưng suốt đời 173
141 5.4 Gà ấp trứng rắn 174
142 5.5 Chó soi vì tham nên mất luôn cái đuôi 175
143 5.6 Sư tử vì tham nên mất luôn cả chì lẫn chài 176
144 5.7 Và con chó thả mồi bắt bóng 177
145 5.8 Con két chỉ vì tham ăn mà mất mạng 177
146 6. Phải biết dứt bỏ Lòng tham 178
147 6.1 Lòng tham không bao giờ được thõa mãn nên cần được tháo gỡ 178
148 6.2 Phải biết kiềm chế lòng tham để tâm hồn được bình an 179
149 6.3 Phải biết hạn chế Lòng tham để tâm hồn được thanh thản 180
150 6.4 Một phương thế giúp dần dần vứt bỏ Lòng tham 181
151 7. Phương thế giúp dứt bỏ lòng tham : giải trừ ý niệm "quyền sở hữu" 183
152 7.1 Sỡ hữu là vô lý vì mọi sự thay đổi, không có gì bền vững 183
153 7.1.1 Thân biến đổi 184
154 7.1.2 Mạng biến đổi 185
155 7.1.3 Thân mạng như có thể có tiền của thì sao 186
156 7.2 Sỡ hữu là vô lý vì con người chưa hiểu rõ thực chất của từ "quyền sở hữu" là gì 186
157 7.2.1 Sở hữu là vô lý vì thực ra con người chỉ là người "quản lý" chở không phải là người sở hữu 186
158 7.2.2 Cái tôi gây nên chết người 188
159 7.2.3 Quán triệt điều chúng ta thực chỉ là người "quản lý" hay "được ủy quyền" sẽ làm cho tâm hồn chúng ta được bình an 189
160 CHƯƠNG VIII: QUYẾN LUYẾN VÀ BUÔNG BỎ  
161 1. Quyến luyến 193
162 1.1 Sự hình thành của Quyến luyến 193
163 1.2 Tác hại của Quyến luyến 193
164 1.2.1 Bám víu làm tâm trí mù tối 194
165 1.2.2 Bám víu làm cho chúng ta trở nên chủ quan 194
166 1.2.3 Bám víu đưa đến lo âu, sợ sệt 196
167 1.2.4 Bám víu đưa đến thủ đoạn, lừa lọc và xảo trá 197
168 1.3 Muốn được hạnh phúc phài dứt bỏ những Quyến luyến 198
169 1.3.1 Nuôi dưỡng Quyến luyến thì không thể có một hạnh phúc đích thực 199
170 1.3.2 Để hạnh phúc phải dứt bỏ Quyến luyến 199
171 1.3.3 Con đường buông bỏ Quyến luyến 201
172 1.4 Buông bỏ Quyến luyến 201
173 1.4.1 Nhận định 201
174 1.4.2 Buông bỏ Quyến luyến 203
175 2. Buông bỏ 204
176 2.1 Biết "buông là biểu hiện của người biết tu dưỡng 205
177 2.2 Muốn thành đạt phải biết Buông bỏ 208
178 2.3 Buông không có nghĩa là bỏ 210
179 2.3.1 Buông không có nghĩa là bỏ những cái đáng lấy thì lấy, cái không đáng thì buông 210
180 2.3.2 Buông không có nghĩa là bỏ nhưng là buông cái xấu chọn cái tốt 211
181 2.3.3 Buông không có nghĩa là bỏ, nhưng là chọn cái tốt nhất 213
182 2.3.4 Buông không có nghĩa là bỏ nhưng là bỏ điều tiêu cực lấy điều tích cực 215
183 2.3.5 Nhưng nhiều người không dám buông bỏ 216
184 2.4 Biết buông là điều cần thiết trong cuộc sống  218
185 2.4.1 Buông bỏ sẽ thấy nhẹ nhàng 220
186 2.4.2 Buông bỏ sẽ thấy vui sướng 221
187 2.4.3 Buông bỏ sẽ thấy hạnh phúc 222
188 CHƯƠNG IX: ĐƯC KHÓ NGHÈO TRONG ĐỜI SỐNG KI-TÔ HỮU  
189 1. Ba lời khuyên Phúc Âm trong đời sống Ki-tô Hữu 225
190 1.1 Ba lời khuyên được đề nghị cho tất cả mọi Ki-tô Hữu 225
191 1.2 Ba lời khuyên Phúc Âm với các linh mục 226
192 1.2.1 Sự khác biệt giữa linh mục dòng và linh mục triều (linh mục giáo phận) 226
193 1.2.2 Ba lời khuyên Phúc Âm với các linh mục triều 229
194 1.2.3 Ba lời khuyên Phúc Âm với các tu sĩ 232
195 Khiết tịnh 234
196 Vâng phục 236
197 Khó nghèo 237
198 2. Chiều kích nhân học của đức khó nghèo 239
199 2.1 Sự khó nghèo dụa trên ba cấp độ đời sống tâm linh 240
200 2.1.1 Cấp độ tâm-thể lý 240
201 2.1.2 Cấp độ tâm lý-xã hội 240
202 2.1.3 Cấp độ tinh thần-lý trí 240
203 2.2 Mục đích và những lạm dụng đức khó nghèo dựa trên ba cấp độ của đời sống tâm linh 241
204 2.2.1 Cấp độ tâm-thể lý 241
205 2.2.2 Cấp độ tâm lý-xã hội 243
206 2.2.3 Cấp độ tinh thần-lý trí 244
207 3. Đức khó nghèo trong đời sống Ki-tô hữu 245
208 3.1 Đức khó nghèo trong đời sống Ki-tô hữu tu sĩ 245
209 3.2 Đức khó nghèo trong đời sống Ki-tô hữulinh mục 250
210 3.2.1 Đức khó nghèo với linh mục giáo phận 250
211 3.2.2 Tại sao linh mục giáo phận phải sống khó nghèo 252
212 3.2.3 Một chút suy tư về bỗng lễ 254
213 3.2.4 Phần kết cho vấn đề tại sao linh mục giáo phận phải sống khó nghèo 258
214 3. 3Đức khó nghèo trong đời sống Ki-tô hữu giáo dân 259
215 3.3.1 Ba lời khuyên Phúc Âm cũng rất cần thiết cho đời sống hôn nhân gia đìng 259
216 3.3.2 Đức khó nghèo trong hôn nhân là biết chia sẻ cho nhau trong đức ái 260
217 3.3.3 Ki-tô hữu giáo dân hãy nhìn vào cách sống bác ái huynh đệ của những cộng đoàn Ki-tô hữu tiên khởi 261
218 3.3.4 Hãy nhìn đến gia đình thiếu thốn chung quanh và chia sẻ cho họ theo khả năng của mình 262
219 PHÚT NHÌN LẠI  
220 1. Tiết kiệm khác hà tiện-Hà tiện khác căn cơ 265
221 1.1 Năm điều phải tránh để sống căn cơ không trở thành hà tiện 265
222 1.1.1 Bị coi là hà tiện 265
223 1.1.2 Luôn chọn mua những sản phẩm rẻ nhất 266
224 1.1.3 Bõ lỡ cơ hội 267
225 1.1.4 Tự làm khổ mình 267
226 1.1.5 Không có mục tiêu rõ ràng 268
227 1.2 Năm sai lầm nhiều người thường mắc phải khi thực hiện sống căn cơ 268
228 1.2.1 Tích góp cổ phiếu thái quá 268
229 1.2.2 Bị cám dỗ bởi từ "miễn phí" 269
230 1.2.3 Mua thực phẩm cả bịch lớn 269
231 1.2.4 Rối lên với các dự án tự làm 269
232 1.2.5 Mua một món đò chỉ vì nó được bán với giá ưu đãi 270
233 2. Vậy thể nào là tiết kiệm 270
234 3. Vậy thế nào là một con người tham lam 273